Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chủ đề 10: Tĩnh vật
- HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm .
- HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích .
- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình ,của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp:
- Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau, Vẽ biểu cảm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị :
• GV: Mẫu thật về một số đồ vật
+ Một số tranh tĩnh vật
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chủ đề 10: Tĩnh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chủ đề 10: Tĩnh vật
Chủ đề 10: TĨNH VẬT – LỚP 4 Số tiết dạy : 3 tiết .Tuần 27 , 28 , 29 TIẾT 1 Ngày thángnăm I. Mục tiêu: - HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm . - HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích . - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình ,của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: - Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau, Vẽ biểu cảm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị : GV: Mẫu thật về một số đồ vật + Một số tranh tĩnh vật + Tranh minh họa cách vẽ + Bài vẽ của HS năm trước HS: Giấy vẽ ,màu vẽ ,giấy màu ,hồ dán IV. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định tổ chức - Khởi động: Hát vui - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm 2/ Kiểm tra đồ dùng 3/ Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1:Tìm hiểu: GV giới thiệu tranh H10.1 - Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? Được thể hiện bằng chất liệu gì? - Em hiểu thế nào là tranh tỉnh vật? - Cách sắp xếp hình vẽ ,màu săc được sử dụng như thế nào ? GV nhận xét chốt ý. HĐ2:Cách thực hiện : GV giới thiệu tranh H10.2 để nhận biết cách vẽ: - Quan sát để nhận biết hình dáng ,đặc điểm ,tỉ lệ ,vị trí các vật mẫu . - Cảm nhận vẻ đẹp của vật mẫu, dựa vào hình dáng của mẫu để vẽ theo chiều dọc hoặc chiều ngang của giấy vẽ . - Quan sát vật mẫu trong quá trình vẽ theo các bước: + Phác hình + Vẽ chi tiết + Vẽ theo cảm nhận. -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK * Nhận xét - Dặn dò: (5’) - NX giờ học, tuyên dương, khuyến khích, động viên, học sinh tích cực trong học tập. - Chuẩn bị DCHT tiết sau ./. - Học sinh ổn định - Học sinh khởi động. - Học sinh chia nhóm - Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng - Quan sát tranh và trả lời: +Tranh vẽ. +Chất liệu. +Hình vẽ ,màu sắc.. - HS đọc phần tóm tắt HS quan sát tranh để nhận biết cách vẽ về hình dáng ,đặc điểm ,tỉ lệ của mẫu . - Quan sát kĩ vật mẫu để nắm được hình dáng ,đặc điểm ,tỉ lệ của vật mẫu . - HS lắng nghe . RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 2 Ngày thángnăm 1/ Ổn định tổ chức - Khởi động: Tổ chức chơi trò chơi “Đoán đồ vật” - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm 2/ Kiểm tra đồ dùng 3/ Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3Thực hành : Vẽ tranh tĩnh vật : - GV cùng HS bày mẫu - GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu để thể hiện được đặc điểm của mẫu . - Vẽ hình cân đối ,thể hiện màu sắc hài hòa trên ài vẽ - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật . 2. Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm - GV giới thiệu tranh H10.4 - GV hướng dẫn cách vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm . +Tập trung quan sát vật mẫu ,không nhìn giấy ,mắt nhìn đến đâu thì tay vẽ đến đó ,vẽ các nét liền mạch ,không nhấc bút trong khi vẽ . +Vẽ thêm nét và màu theo cảm xúc . -GV giới thiệu tranh tĩnh vật vẽ biểu cảm 3.So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật: - Cho HS quan sát H10.5 để HS nhận ra sự giống và khác nhau giữa hai cách vẽ : + Trong bức tranh a và b có những hình ảnh gì? + Hình dạng ,màu sắc được thể hiện như thế nào ? + Em có cảm nhận như thế nào khi trải nghiệm hai cách vẽ tranh tĩnh vật khác nhau? - GV nhận chốt ý . - Cho HS đọc ghi nhớ SGK. * Nhận xét - Dặn dò: (5’) - NX giờ học, tuyên dương, khuyến khích, động viên, học sinh tích cực trong học tập. - Chuẩn bị DCHT tiết sau ./. - Học sinh ổn định - Học sinh khởi động. - Học sinh chia nhóm - Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng - HS tham khảo bài vẽ rồi thực hành . - HS quan sát tranh và trả lời : + Hình ảnh trong bức tranh a và b........ + Hình dạng ,màu sắc....... + Cảm nhận của em........ - HS đọc ghi nhớ . RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 3 Ngày thángnăm GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định tổ chức - Khởi động: Hát vui - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm 2/ Kiểm tra đồ dùng 3/ Bài mới: Giới thiệu bài HĐ4:Trưng bày ,giới thiệu,đánh giá sản phẩm: - GV hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm - Cho HS giới thiệu và chia sẻ sản của nhóm mình . - Nhận xét, đánh giá. * Tổng kết chủ đề: (5’) - NX giờ học, tuyên dương, khuyến khích, động viên, học sinh tích cực trong học tập. *Vận dụng –sáng tạo: Chọn một trong các cách sau: - Em làm khung tranh cho bức tranh tĩnh vật của mình để tặng bạn hoặc người thân. - Em dùng bức tranh tĩnh vật để trang trí góc học tập hoặc cùng các bạn chọn lựa những bức tranh tĩnh vật đẹp để trang trí lớp học . - Em có thể tạo hình tranh tĩnh vật bằng những chất liệu khác như đất nặn ,giấy màu được xé dán ,sợi len ,vải..... * Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ học tập tiết sau./. - Học sinh ổn định - Học sinh khởi động. - Học sinh chia nhóm - Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày . - Nhóm khác nhận xét . - HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_4_chu_de_10_tinh_vat.doc