Giáo án Vật lí 11 - Bài 13: Sóng dừng
1. Kiến thức
- Mô tả được hiện tương sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng.
- Giải thích được hiện tượng sóng dừng .
- Nêu và viết được điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây trong trường hợp có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định , một đầu tự do .
- Giải thích được sự tạo thành sóng dừng trong một số loại nhạc cụ.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực tự học:
+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong thực tế về sóng dừng.
+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK.
+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.
• Năng lực phương pháp: Đề xuất, thiết kế và tiến hành làm thí nghiệm và xử lý kết quả thí nghiệm
• Năng lực trao đổi thông tin: Sử dụng ngôn ngữ để thảo luận trong nhóm, báo cáo kết quả đạt được sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực vật lí:
• Trả lời được câu hỏi sóng dừng là gì?
• Nêu được các đặc điểm sóng dừng, điều kiện để có sóng dừng
• Vận dụng được kiến thức về sóng dừng để giải các bài toán liên quan và các hiện tượng trong cuộc sống.
3. Phát triển phẩm chất
● Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.
● Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
● Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 11 - Bài 13: Sóng dừng

Trường:................... Tổ:............................ Họ và tên giáo viên: Ngày soạn BÀI 13: SÓNG DỪNG (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được hiện tương sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng. - Giải thích được hiện tượng sóng dừng . - Nêu và viết được điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây trong trường hợp có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định , một đầu tự do . - Giải thích được sự tạo thành sóng dừng trong một số loại nhạc cụ. 2. Ph...Năng lực vật lí: • Trả lời được câu hỏi sóng dừng là gì? • Nêu được các đặc điểm sóng dừng, điều kiện để có sóng dừng • Vận dụng được kiến thức về sóng dừng để giải các bài toán liên quan và các hiện tượng trong cuộc sống. 3. Phát triển phẩm chất Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài. Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức. Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: SGK, SGV, Giáo án. Cá.... Sản phẩm học tập: Bước đầu HS đưa ra được nhận xét về quá trình thực hiện của hoạt động. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi ở ví dụ mở đầu bài học. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh để trả lời cho câu hỏi mà GV đưa ra. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời câu hỏi mở đầu: Theo như quan sát, ta thấy: + Chiều dài các ống của đàn là khác nhau. + Vật chất dao động là cột khí tr... nghiệm tạo sóng dừng trên sợi dây. a. Mục tiêu: HS nhận biết được các dụng cụ trong thí nghiệm; nắm được trình tự, thao tác tiến hành thí nghiệm; thực hiện được thí nghiệm; ghi lại và phân tích kết quả thí nghiệm. b. Nội dung: - GV cho HS đọc mục I, GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS hoàn thành PHT số 1. - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên c. Sản phẩm học tập: - HS nêu được khái niệm chuyển động thẳng biến đổi, chuyển động nhanh dần đều, chuyển động chậm dần đều. - HS lấy được ví dụ về...lời cho câu hỏi. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. => GV kết luận hiện tượng sóng xuất hiện trên sợi dây là sóng dừng. I. THÍ NGHIỆM TẠO SÓNG DỪNG 1. Dụng cụ: - Giá thí nghiệm. - Dây đàn hồi PQ. - Bộ rung. - Máy phát âm tần. Các bước tiến hành: Thực nghiệm: (trong điều kiện không đủ để tiến hành trực tiếp thí nghiệm, có thể cho hs xem video thí nghiệm https://www.youtube.com/watch?v...của sóng dừng c. Sản phẩm học tập: - Nêu được khái niệm sóng dừng và các đặc điểm của sóng dừng d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tự đọc SGK phần II.1. và từ thí nghiệm ở phần I, hướng dẫn HS thảo luận để từ đó học sinh nêu được khái niệm sóng dừng, chỉ ra các đặc điểm của sóng dừng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS theo dõi SGK, tự đọc phần II.1 và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Thảo l...g dừng. II. Giải thích sự tạo thành sóng dừng 1. Đặc điểm của sóng dừng - Sóng dừng là sự giao thoa của hai sóng cùng biên độ cùng tần số lan truyền ngược nhau trên một phương truyền sóng. - Khi có sóng dừng, có những điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút sóng và những điểm luôn dao động với biên độc cực đại gọi là bụng sóng. - Hai nút sóng hoặc hai bụng sóng gần nhau nhất cách nhau khoảng . - Một nút và 1 bụng liền kề cách nhau khoảng . Hoạt động 3. Tìm hiểu điều kiện để có sóng dừng. a....IẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc sách mục II.2 và thảo luận, trả lời PHT số 3? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời các câu hỏi trong PHT - HS dựa vào đồ thị hình 13.3 để hoàn thành các câu hỏi trong PHT. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 - 2 bạn đứng tại chỗ trình bày câu trả lời cho câu hỏi. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, ch...ụ khí. - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. c. Sản phẩm học tập: - HS giải thích được sự hình thành sóng dừng trên các nhạc cụ dây và nhạc cụ khí. - HS nêu điều kiện có sóng dừng khi vật đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc sách mục III và mục đọc hiểu và trả lời các câu hỏi trong PHT số 4 và sgk? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời các câu hỏi tr.... - Khi đàn, tay nhấn dây làm chiều dài dây thay đổi, tần số thay đổi nên âm phát ra trầm bổng khác nhau. - Hộp đàn đóng vai trò hộp cộng hưởng để khuếch đại âm. 2. Sóng dừng đối với các nhạc cụ khí - Sóng truyền trong cột khí của nhạc cụ tạo ra sóng dừng. - Khi thổi, thay đổi vị trí lỗ bịt làm thay đổi chiều dài cột khí và phát ra các nốt khác nhau. - Trường hợp một đầu kín và một đầu hở: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp HS tổng kết lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi trắc
File đính kèm:
giao_an_vat_li_11_bai_13_song_dung.doc
VL11 KNTT Bài 13. Sóng dừng - Yến Ngọc Võ.pptx
VL11 KNTT BÀI TẬP TN BÀI 13 - Luyện Lê.docx
VL11-bai 13 KNTT-BT TỰ LUẬN - Yến Ngọc Võ.doc