Giáo án Vật lí 11 - Bài 22: Cường độ dòng điện

1. Kiến thức

- Biết được cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

- Viết được công thức tính cường độ dòng điện.

- Biết được biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện trong dây dẫn kim loại với mật độ hạt mang điện, tốc độ dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.

- Vận dụng được các công thức liên quan đến cường độ dòng điện.

2. Phát triển năng lực

- Năng lực chung:

● Năng lực tự học:

+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong thực tế về cường độ dòng điện.

+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK.

+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.

● Năng lực giải quyết vấn đề:

+ Nhận biết và phân biệt được các ví dụ trong thực tế sự thay đổi của cường độ dòng điện.

+ Hiểu được ý nghĩa của thông số mA.h ghi trên pin, ac quy và sạc dự phòng.

+ Giải quyết được các bài toán về cường độ dòng điện.

- Năng lực vật lí:

● Biết viết công thức tính cường độ dòng điện trong chất dẫn điện nói chung và trong kim loại nói riêng.

● Giải thích được nguyên tắc đo điện tâm đồ.

● Biết viết được công thức tính độ dịch chuyển.

3. Phát triển phẩm chất

● Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.

● Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.

● Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thực hành thí nghiệm và thảo luận.

 

docx 6 trang Đặng Luyến 04/07/2024 960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Bài 22: Cường độ dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 11 - Bài 22: Cường độ dòng điện

Giáo án Vật lí 11 - Bài 22: Cường độ dòng điện
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên: 
Ngày soạn 
BÀI 22: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (22 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
- Viết được công thức tính cường độ dòng điện.
- Biết được biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện trong dây dẫn kim loại với mật độ hạt mang điện, tốc độ dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. 
- Vận dụng được các công thức liên quan ...ng. 
+ Giải quyết được các bài toán về cường độ dòng điện.
- Năng lực vật lí: 
Biết viết công thức tính cường độ dòng điện trong chất dẫn điện nói chung và trong kim loại nói riêng.
Giải thích được nguyên tắc đo điện tâm đồ.
Biết viết được công thức tính độ dịch chuyển.
3. Phát triển phẩm chất
Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài. 
Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thực hành thí nghiệm và thảo luận.
II. THIẾT BỊ ...i câu hỏi mở đầu bài học.
c. Sản phẩm học tập: Bước đầu HS đưa ra được nhận xét về quá trình thực hiện của hoạt động. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi ở ví dụ mở đầu bài học.
- Nội dung câu hỏi là: “Cường độ dòng điện là gì và đặt trưng cho tính chất nào của dòng điện?”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, liên hệ kiến thức đã học ở các lớp dưới và liên hệ thực tế để trả lời cho câu hỏi mà GV đưa ra.
Bước 3...iện đặc trưng cho sự mạnh hay yếu của dòng điện. Như vậy thì sự mạnh hay yếu của cường độ dòng điện trong thực tế sẽ được thể hiện như thế nào? và cường độ dòng điện phụ thuộc vào các yếu tố nào?Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu trong bài học hôm nay nhé! Bài 22. Cường độ dòng điện.” 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác dụng mạnh, yếu của cường độ dòng điên.
a. Mục tiêu: HS nhận biết và hiểu được tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. 
b. Nội dung: 
- GV cho HS đọc phần đọc ...A GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc sách mục 1 thuộc phần I và cho biết trong thí nghiệm 1, khi tăng số chỉ của Ampe kế thì độ sáng của bóng đèn như thế nào? Khi giảm số chỉ của Ampe kế thì độ sáng của bóng đèn sẽ như thế nào?
- Trong thí nghiệm 2, khi tăng, giảm số chỉ của Ampe kế thì số lượng ghim giấy bám vào nam châm điện thay đổi như thế nào?
- GV yêu cầu học sinh giải thích nguyên nhân vì sao xảy ra hiện tượng như thế ?
Bước 2: HS thực...ác dụng mạnh, yếu của dòng điện. 
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Trả lời:
- Ở thí nghiệm 1:
+ Khi tăng số chỉ của Ampe kế tăng thì độ sáng của bóng đèn tăng. 
+ Khi số chỉ của Ampe kế giảm thì độ sáng của bóng đèn giảm.
- Ở thí nghiệm 2: 
+ Khi số chỉ của Ampe kế tăng thì số lượng ghim giấy bám vào nam châm điện tăng lên. 
+ Khi số chỉ của Ampe kế giảm thì số lượng ghim giấy bám vào nam châm điện giảm xuống.
- Nguyên nhân: 
+ Khi số chỉ của Ampe kế tăng, tức là cường độ dòng điện tăng lên làm ch... GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS tự đọc SGK mục 2 phần I, hướng dẫn HS thảo luận để từ đó học sinh viết được biểu thức tính cường độ dòng điện.
- GV yêu cầu HS từ công thức tính cường độ dòng điện viết ra công thức tính điện lượng.
- GV yêu cần HS trả lời câu hỏi SGK trang 92.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi SGK, tự đọc mục 2 phần I và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS chăm chú nghe giảng, chú ý cách trình bày lời giải của GV trong quá trình làm ...c thiết bị dự trữ điện năng.
II. CÔNG THỨC TÍNH CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. 
- Điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian được gọi là cường độ dòng điện.
- Cường độ dòng điện được tính bằng công thức:
Trong đó, 
+ là cường độ dòng điện (đơn vị là , đọc là ).
+ là điện lượng (đơn vị là ).
+ là khoảng thời gian cần thiết để lượng điện đi qua (đơn vị là ).
- Công thức tính điện lượng: .
- Ý nghĩa của thông số “” ghi trên thiết bị nạp điện cho điện thoại di động ...ện yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm học tập: 
- HS biết được bản chất của dòng điện trong kim loại là gì.
- HS hiểu được mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ các hạt mang điện. 
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu trong mục 1 và 2 trong phần II. 
- GV đưa ra câu hỏi:
+ Ta đã biết dòng điện là lòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. Như vậy dòng điện trong kim l...h giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
 
III. LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VỚI MẬT ĐỘ VÀ TỐC ĐỘ CÁC HẠT MANG ĐIỆN.
- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do.
- Công thức tính cường độ dòng điện dựa vào mật độ và tốc độ các hạt mang điện là: .
Trong đó:
+ là diện tích tiết diện dây dẫn ().
+ là mật độ electron (hạt/).
+ là vận tốc các electron (m/s).
+ là độ lớn điện tích của electron .
Hoạt động 4. Tín

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_11_bai_22_cuong_do_dong_dien.docx
  • pptxVL11 KNTT Bài 22. Cường độ dòng điện - thanhhuyen le.pptx
  • docxVL11KNTT Bài 22. Cường độ dòng điện. BT TỰ LUẬN - thanhhuyen le.docx