Giáo án Vật lí 11 - Bài 23: Điện trở, định luật Ôm
1. Kiến thức
- Định nghĩa được điện trở, đơn vị đo điện trở và nêu được các nguyên nhân chính gây ra điện trở.
-Vẽ phác và thảo luận được về đường đặc trưng I - U của vật dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định.
-Mô tả được sơ lược ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở của đèn sợi đốt, điện trở nhiệt (thermistor).
- Phát biểu được định luật Ohm cho vật dẫn kim loại.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự học:
+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong thực tế về điện trở, định luật Ôm.
Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Nhận biết và phân biệt được các ví dụ trong thực tế về điện trở phụ thuộc nhiệt độ.
- Năng lực vật lí:
Biết vẽ phác và thảo luận được về đường đặc trưng I - U của vật dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định.
Biết viết được công thức định luật Ôm và vận dụng được trong một số mạch điện đơn giản.
Giải thích được nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn.
3. Phát triển phẩm chất
Trung thực, trách nhiệm khi tiến hành thí nghiệp và thực hiện nhiệm vụ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 11 - Bài 23: Điện trở, định luật Ôm

Trường:................... Tổ:............................ Họ và tên giáo viên: Ngày soạn BÀI 23: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT ÔM (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Định nghĩa được điện trở, đơn vị đo điện trở và nêu được các nguyên nhân chính gây ra điện trở. -Vẽ phác và thảo luận được về đường đặc trưng I - U của vật dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định. -Mô tả được sơ lược ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở của đèn sợi đốt, điện trở nhiệt (thermistor). - Phát biểu được định luật Ohm cho vật dẫ...g một số mạch điện đơn giản. Giải thích được nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn. 3. Phát triển phẩm chất Trung thực, trách nhiệm khi tiến hành thí nghiệp và thực hiện nhiệm vụ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: SGK, SGV, Giáo án. Các video, hình ảnh sử dụng trong bài học. Các ví dụ lấy ngoài. Máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Hoạt động này, từ một ho... điện trở. Vậy điện trở đặc trưng cho tính chất nào của vật dẫn và tại sao một vật dẫn lại có điện trở” Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS bằng kiến thức đã học và kinh nghiệm bản thân trả lời cho câu hỏi mà GV đưa ra. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời câu hỏi mở đầu: Theo kiến thức đã học ở lớp 9, ta thấy: + Điện trở đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật dẫn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tiếp nhận và nhận xét câu....1, lấy số liệu vào Bảng 23.1. - GV yêu cầu HS từ bảng số liệu trả lời câu hỏi trang 95 SGK. - GV yêu cầu HS đọc mục I.2 để nêu được định nghĩa và đơn vị điện trở. - GV yêu cầu mỗi nhóm học sinh từ bẳng số liệu 23.2 về đồ thị I - U và đưa ra nhận xét. c. Sản phẩm học tập: - Mỗi nhóm học sinh tiến hành được thí nghiệm và có bảng số liệu. nêu được khái niệm điện trở, đơn vị của điện trở. - HS nhận xét được đặc điểm của độ thị I-U. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN S...u trả lời cho câu hỏi về định nghĩa - HS vẽ đồ thị I-U Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 - 2 nhóm lên trình bày bảng số liệu, trả lời cho câu hỏi, và đồ thị. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. => GV kết luận lại định nghĩa điện trở, đặc tuyến I-U. I. ĐIỆN TRỞ 1. Thí nghiệm: Sở đồ thí nghiệm: Bảng số liệu: Vật dẫn X Vật dẫn Y U(V) I1(mA) I2(mA) ...điện thế đặt vào và dòng điện chạy qua linh kiện. + Đường đặc trưng vôn-ampe của điện trở là đồ thị hàm bậc nhất xuất phát từ gốc tọa độ: Với là hằng số không đổi gọi là độ dẫn điện. + Từ công thức , đường đặc trưng Vôn-ampe là đường thẳng qua gốc tọa độ, có độ dốc càng lớn khi điện trở R càng nhỏ. Câu hỏi 2: 1. Đường đặc trưng vôn-ampe của điện trở là đoạn thẳng qua gốc tọa độ. I tỉ lệ thuận với U. 2. Độ dốc của đường đặc trưng vôn-ampe là nghịch đảo của điện trở . Hoạt động2. Định l... tập - HS tìm hiểu về phát biểu và biểu thức định luật Ohm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 - 2 HS lên trình bày phát biểu và biểu thức định luật Ôm. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. => GV kết luận lại và yêu cầu HS ghi nhớ định luật. II. ĐỊNHLUẬT OHM Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn, tỉ lệ nghịch với điện trở...a nhiệt độ lên điện trở. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. c.Sản phẩm học tập: - Nêu được nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn. - Mô tả được sơ lược ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở của đèn sợi đốt, điện trở nhiệt (thermistor). d.Tổchứchoạtđộng: HOẠTĐỘNGCỦAGV-HS DỰKIẾNSẢNPHẨM .Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS tìm hiểu mục III SGK. - GV yêu cầu thảo luận theo cặp để tìm ra nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn kim loại. - GV yêu cầu HS thảo luận... Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. => GV kết luận lại và yêu cầu HS nghi bài. III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐIỆN TRỞ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐIỆN TRỞ 1. Nguyên nhân gây ra điện trở trong vật dẫn kim loại. + Trong kim loại, các nguyên tử bị mất electron hóa trị trở thành ion dương. Các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự tạo lên mạng tinh thể kim loại. + Chuyển động nhiệt của các ion có thể phá vỡ chật tự này. Nhiệt độ càng...hi hiệu điện thế nhỏ, đường đặc trưng Vôn-ampe gần đúng là đường thẳng + Điện trở phụ thuộc nhiệt độ: b) Điện trở nhiệt Điện trở nhiệt (thermistor) là linh kiện có điện trở thay đổi một cách rõ rệt theo nhiệt độ. Điện trở nhiệt có thể phân thành 2 loại: - Điện trở nhiệt thuận (Kí hiệu là PTC: positive temperature coefficent): Điện trở tăng khi nhiệt độ tăng. - Điện trở nhiệt ngược (Kí hiệu NTC: negative temperature coefficent): Điện trở giảm khi nhiệt độ tăng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. a
File đính kèm:
giao_an_vat_li_11_bai_23_dien_tro_dinh_luat_om.docx
BAI 23 ĐIỆN TRỞ ĐỊNH LUẬT OHM.pptx
GE0RG SIMON OHM-TUAN EDIT.mp4
BAI 23KNTT-Cau hỏi trắc nghiệm. Điện trở định luật ohm. - Cao Tuấn.docx
VL11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật ôm - Cao Tuấn.docx