Giáo án Vật lí 11 - Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa

1. Kiến thức

- Viết được phương trình vận tốc và phương trình gia tốc của một vật dao động điều hòa.

- Nhận biết được đồ thị của vận tốc và gia tốc theo thời gian là đường hình sin. Vận tốc của vật dao động sớm pha π/2 so với li độ, còn gia tốc của vật dao động ngược pha so với li độ.

- Vẽ được đồ thị của vận tốc – thời gian; đồ thị của gia tốc – thời gian.

- Nêu được các đặc điểm của gia tốc trong dao động điều hòa: véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. Tại vị trí cân bằng, gia tốc của vật bằng 0, còn tại vị trí biên gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

- Nêu được các đặc điểm của vận tốc trong dao động điều hòa: véc tơ vận tốc luôn cùng hướng với vật dao động. Tại vị trí cân bằng, vận tốc của vật có độ lớn cực đại, tại vị trí biên, vận tốc bằng 0.

 Vận dụng được các phương trình vận tốc và gia tốc, sử dụng được đồ thị mô tả dao động điều hòa để suy ra các đại lượng vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.

2. Phát triển năng lực

- Năng lực chung:

 Năng lực tự học:

+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong thực tế về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa.

+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK

+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.

 Năng lực giải quyết vấn đề:

+ Nhận biết và phân biệt được các ví dụ trong thực tế về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa.

+ Hiểu được khái niệm vận tốc, gia tốc, so sánh về pha giữa chúng.

+ Giải quyết được các bài toán về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa.

- Năng lực vật lí:

 Biết viết phương trình vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa.

 Vẽ được đồ thị ( v- t); (a- t). Đọc được đồ thị.

 Biết tính toán các đại lượng vật lí: vận tốc, gia tốc, đọc đồ thị.

 

docx 9 trang Đặng Luyến 04/07/2024 960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 11 - Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa

Giáo án Vật lí 11 - Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên: 
Ngày soạn 
BÀI 3: VẬN TỐC, GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Viết được phương trình vận tốc và phương trình gia tốc của một vật dao động điều hòa.
- Nhận biết được đồ thị của vận tốc và gia tốc theo thời gian là đường hình sin. Vận tốc của vật dao động sớm pha π2 so với li độ, còn gia tốc của vật dao động ngược pha so với li độ.
- Vẽ được đồ thị của vận tốc – thời gian; đồ thị của gi...ận tốc và gia tốc, sử dụng được đồ thị mô tả dao động điều hòa để suy ra các đại lượng vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực chung: 
Năng lực tự học: 
+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong thực tế về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa.
+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK
+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm. 
Năng lực giải quyết vấn đề: 
+ Nhận biết và phân biệt được các v...c tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
SGK, SGV, Giáo án.
Các video, hình ảnh sử dụng trong bài học.
Các ví dụ lấy ngoài.
Máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Hoạt động này, từ một hoạt động tương đối quen thuộc nhưng sẽ được mô tả bằng thuật ngữ vật lý, khô...iệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ, trao đổi, đưa ra ý kiến.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu vận tốc của vật dao động điều hòa.
Hoạt động 1.1: Tìm hiểu phương trình của vận tốc.
a. Mục tiêu: HS nhận biết được phương trình vận t...c?
2/ Công thức liên hệ giữa vận tốc và li độ?

c. Sản phẩm học tập: 
1/ Vận tốc: (cm/s) 
¶ Nhận xét: 
	▪ Vận tốc của vật luôn cùng chiều với chiều chuyển động; vật chuyển động theo chiều dương Þ v > 0 ; vật chuyển động ngược chiều dương Þ v < 0; 
	▪ Vận tốc của vật DĐ ĐH biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn so với với li độ.
	▪ Vận tốc đổi chiều tại vị trí biên; li độ đổi dấu khi qua vị trí cân bằng. 
	▪ Ở vị trí biên (xmax = ± A ): Độ lớn : vmin = 0 
	▪ Ở vị trí cân...
- HS đọc thông tin SGK, vận dụng cùng những kiến thức đã được học để trả lời câu hỏi. 
- HS trao đổi thông tin trong phần thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời hợp lí nhất.
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS giơ tay trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Đại diện của mỗi nhóm HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ở phần thảo luận. 
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
- HS đưa ra được các câu trả lời theo yêu cầu của GV.
...ng đồ thị của vận tốc theo thời gian?
Lấy ví dụ? Từ đồ thị đọc và tính các giá trị liên quan?

c. Sản phẩm học tập: 
- Đồ thị (v- t): có dạng là một đường hình sin.
- Ví dụ: Trên đồ thị như hình vẽ là đồ thị vận tốc – thời gian của hai dao động điều hòa:
- Vận tốc cực đại vmax: vmax1 = 4π cm/s; vmax2 = 2π cm/s.
- Chu kì T: = 0,2 s ð T1 = T2 = 0,4 s.
- Tần số góc w: w1 = w2 = = 5π (rad/s).
- Biên độ A: A1 = = 0,8 cm; A2 = = 0,4 cm.

d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ ... hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS giơ tay trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Đại diện của mỗi nhóm HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ở phần thảo luận. 
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
- HS đưa ra được các câu trả lời theo yêu cầu của GV.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2. Tìm hiểu gia tốc của vật dao động điều hòa
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu phương trình gia...vị trí: Biên và VT cân bằng, độ lớn gia tốc nhận giá trị thế nào? Đơn vị của gia tốc?
2/ Công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc?

c. Sản phẩm học tập: 
1/ Gia tốc = v'= x'' ; a = –ω2Acos(ωt + φ) = –ω2x 
	hay a = ω2Acos(ωt + φ ± π) (cm/s2) hoặc (m/s2)
¶ Nhận xét: 
	▪ Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ hoặc sớm pha π/2 so với vận tốc. 
	▪ Vecto gia tốc luôn hướng về VTCB O và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. 
	▪ Ở vị trí biên...T: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm rồi yêu cầu mỗi nhóm trả lời phần thảo luận . 
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. 
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
- HS đọc thông tin SGK, vận dụng cùng những kiến thức đã được học để trả lời câu hỏi. 
- HS trao đổi thông tin trong phần thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời hợp lí nhất.
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_11_bai_3_van_toc_gia_toc_trong_dao_dong_dieu.docx
  • pptxVL11 KNTT Bài 3. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa. Đoàn Thị Huyền - Thi Huyen Doan.pptx
  • docxVL11 KNTT Bài tậpTL bài 3. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa - Thi Huyen Doan.docx
  • docVL11 KNTT BÀI 3 - huyen hoang.doc