Giáo án Vật lí 11 - Bài 8: Mô tả sóng

1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa sóng cơ

- Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan đến: tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha.

- Nếu được các đặc trưng của sóng như: biên độ, chu kì, tần số, bước sóng và năng lượng truyền sóng,

2. Phát triển năng lực

- Năng lực chung:

● Năng lực tự học:

+ Tích cực tham gia các hoạt động thí nghiệm và thảo luận trong bài.

+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK

+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.

● Năng lực giải quyết vấn đề:

+ Đề xuất cách giải thích ngắn gọn, chính xác.

- Năng lực vật lí:

● Hiểu được sóng cơ là những biêns dạng cơ lan truyền trong một môi trường đàn hồi.

● Biết được các đại lượng đặc trưng của sóng như: Biên độ sóng, bước sóng, chu kì, tần số và tốc độ truyền sóng.

 

docx 9 trang Đặng Luyến 04/07/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Bài 8: Mô tả sóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 11 - Bài 8: Mô tả sóng

Giáo án Vật lí 11 - Bài 8: Mô tả sóng
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên: 
Ngày soạn 
BÀI 8: MÔ TẢ SÓNG (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa sóng cơ
- Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan đến: tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha.
- Nếu được các đặc trưng của sóng như: biên độ, chu kì, tần số, bước sóng và năng lượng truyền sóng,
2. Phát triển năng lực
- Năng lực chung: 
Năng lực tự học: 
+ Tích cực tham gia các hoạt động thí n... tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
SGK, SGV, Giáo án.
Các video, hình ảnh sử dụng trong bài học.
Dụng cụ thí nghiệm (nếu có)
Máy chiếu (nếu có).
Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quan sát chuyển động của miếng xốp trong thí nghiệm HÌnh 8.1 và cho biết dao động của miếng xốp như thế nào? Đâu là nguồn sóng? Phương truyền sóng?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trong đồ thị... số liệu này, hãy xác định:
a) Chu kì dao động của thuyền.
b) Tốc độ lan truyền của sóng.
c) Bước sóng.
d) Biên độ sóng.
2. Đối với học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, bước đầu khơi gợi nội dung bài học.
b. Nội dung: 
- GV chiếu cho HS xem hình ảnh sóng biển.
c. Sản phẩm học tập: Bước đầu HS quan sát. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt ra câu hỏi và c...guồn dao động O sẽ dao động theo, đến lượt phần tử ở điểm lân cận B với điểm A sẽ dao động. Như vậy có sự truyền dao động từ điểm này sang điểm khác.
+ Đặc điểm của sóng có dạng hình sin.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận và nhận xét câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt HS vào bài: “Như các em đã trả lời ở trên, để hiểu rõ hơn về Sóng cơ. Chúng ta sẽ đi vào bài mới Bài 8. Mô tả sóng.” 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Thí nghiệm tạo sóng mặt nước...10 HS, yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm bố trí như SGK, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
+ Thực hiện thí nghiệm Hình 8.1 cho biết dao động của miếng xốp như thế nào? Đâu là nguồn sóng? Phương truyền sóng?
+ Quan sát hình 8.2, hãy chỉ ra những điểm dao động cùng pha, ngược pha và vuông pha?
+ Nêu định nghĩa về sóng cơ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, lắng nghe GV trình bày, trả lời câu hỏi. 
- GV trình bày, hướng dẫn HS lần lượt khám p... hình sin.
+ Miếng xốp C dao động lên xuống tại chỗ. O là nguồn sóng, nước là môi trường truyền sóng, đường thẳng OC là phương truyền sóng.
+ Những điểm cách nhau 1 bước sóng sẽ dao động cùng pha, các nhau nửa bước sóng sẽ dao động ngược pha và cách nhau ¼ bước sóng sẽ dao động vuông pha với nhau.
+ Sóng cơ là những biến dạng cơ lan truyền trong một môi trường đàn hồi.
Hoạt động 2. Giải thích sự tạo thành sóng
a. Mục tiêu: 
- HS giải thích được sự tạo thành sóng, biết được sự lệch pha của ...vụ học tập
- HS theo dõi SGK, tự đọc phần II và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS chăm chú nghe giảng, chú ý cách trình bày lời giải của GV trong quá trình làm bà tập. 
- Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV mời 1 bạn đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 
- GV mời HS khác nhận xét câu trả lời cũng như bài làm của bạn, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đán... O dao động theo, sau đó đến các phần tử nước ở điểm N lân cận điểm M dao động => truyền dao động.
 Có 2 nguyên nhân tạo nên sóng truyền trong một môi trường. Đó là nguồn dao động từ bên ngoài tác dụng lên môi trường tại điểm O và lực liên kết giữa các phần tử của môi trường.
- Sự lệch pha của các phần tử môi trường trên phương truyền sóng.

Hoạt động 3. Các đại lượng đặc trưng của sóng
a. Mục tiêu: HS biết được các khái niệm về biên độ sóng, bước sóng, chu kì, tần số và tốc độ truyền sóng...trả lời các câu hỏi trong SGK
- HS dựa vào đồ thị hình 9.2 để hoàn thành các câu hỏi trong SGK.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 bạn đứng tại chỗ trình bày câu trả lời cho câu hỏi. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
 
III. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG
- Biên độ sóng là độ lệch lớn nhất của phần tử sóng khỏi vị trí cân bằng. Sóng có biên độ càng lớn thì phần t...I = ES.∆t E là năng lượng sóng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp HS tổng kết lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
b. Nội dung: HS lần lượt suy nghĩ trả lời những câu hỏi trắc nghiệm mà GV trình chiếu trên bảng.
c. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức và tìm được các đáp án đúng
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học:
A. Sóng cơ học là q

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_11_bai_8_mo_ta_song.docx
  • pptxVL 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng-Võ Hoàng Anh Tuấn.pptx
  • docxVL11 KNTT Bài tập Bài 8 Mô tả sóng - An Nguyễn Thị Việt.docx
  • docxVL11 KNTT Bài tập Bài 8. Mô tả sóng - Võ Hoàng Anh Tuấn - Tuấn Võ Hoàng Anh.docx
  • docxÝ ĐỒ TÁC GIẢ.docx