Giáo án Vật lí 11 - Bài 2: Mô tả dao động điều hòa
1. Kiến thức
- Nêu được các khái niệm: li độ, biên độ, chu kì, tần số, tàn số góc, pha ban đầu, độ lệch phatrong dao động điều hoà.
- Nêu được mồi liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc trong dao động điều hòa.
- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết đề xác định được: các đại lượng
đặc trưng và pha ban đầu trong dao động điều hoà.
- Biết cách xác định độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì.
- Từ phương trình dao động điều hòa có thể xác định được các đại lượng đặc trưng của dao
động điều hòa và vẽ được đồ thị li độ - thời gian.
2. Phát triển năng lực
a) Năng lực chung- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bảy và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vần đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b) Năng lực đặc thù môn học
- Vận dụng được các khái niệm: li độ, biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha ban đầu, độ
lệch pha đề mô tả dao động điều hoà.
- Vận dụng được phương trình dao động điều hòa và mồi liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số
góc trong dao động điều hòa đề giải bài tập.
- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết đề xác định được: các đại lượng
đặc trưng và pha ban đầu trong dao động điều hoà.
- Xác định được độ lệch pha giữa hai dao động điều hỏa cùng chu kì.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 11 - Bài 2: Mô tả dao động điều hòa

Trường:................... Tổ:............................ Họ và tên giáo viên: Ngày soạn BÀI 2: MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được các khái niệm: li độ, biên độ, chu kì, tần số, tàn số góc, pha ban đầu, độ lệch phatrong dao động điều hoà. - Nêu được mồi liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc trong dao động điều hòa. - Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết đề xác định được: các đại lượng đặc trưng và pha ban đầu trong dao động điề...ì, tần số, tần số góc, pha ban đầu, độ lệch pha đề mô tả dao động điều hoà. - Vận dụng được phương trình dao động điều hòa và mồi liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc trong dao động điều hòa đề giải bài tập. - Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết đề xác định được: các đại lượng đặc trưng và pha ban đầu trong dao động điều hoà. - Xác định được độ lệch pha giữa hai dao động điều hỏa cùng chu kì. - Từ phương trình dao động điều hòa có thể vẽ được đồ thị li độ - thời .... HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi để ôn tập và kiểm tra bài cũ về dao động điều hòa.- Kích thích sự tò mò và nhớ lại kiến thức đã học. b) Nội dung: - Có 9 mảnh ghép tương ứng với 9 câu hỏi liên quan đến kiến thức bài cũ. Yêu cầu HS lật từng mảnh ghép đề trả lời câu hỏi. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ꙍ và pha ban đầu ϕ. Phương trình dao động cảu vật là A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Atcos(ω +... A.A. B. ω. C. φ. D. x. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + φ) (A >0). Chu kì dao động là A.A. B. T. C. t. D. φ. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A >0). Đại lương A được gọi là A. Biên độ dao động. B. Tần số góc. C. pha dao động. D. Li độ. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πft + φ) (A >0). Đại lương f được gọi là A. Biên độ dao động. B. Tần số. C. pha dao ban đầu. D. tần số. Một chất điểm dao động có phương...ủa dao động điều hòa. b) Nội dung: - GV chia học sinh thành 5 nhóm, yêu câu HS tự đọc sách giáo khoa phần I và hoàn thành bảng các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa theo cách ghép các mảnh ghép có nội dung vào bảng cho trước.- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên c. Sản phẩm học tập: I. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa PTDĐ: Trong dao động điều hòa của mỗi vật thì bốn đại lượng: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc là...óm và hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập được giao. Bước 2 - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. - GV hỗ trở học sinh trong quá trình hoạt động. Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận: Gv quan sát và lựa chọn 2 nhóm: nhóm làm chính xác nhất và nhóm làm sai sót nhiều nhất để trình bày trước lớp - Đại diện 1 nhóm trình bày PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. a. Biên độ: A=2 cm. Pha ban đầu của dao động: φ=π2 Bước 4 | -Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Trình chiếu ...nh độ lệch pha giữa các dao động. b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên. Học sinh hoàn thành câu trong phiếu học tập số 2. c) Sản phẩm học tập: HS hoàn thành phiều bài tập và làm được các bài tập liên quan. d) Tổ chức hoạt động: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập kiến thức vừa học đề thành thạo và ghi nhớ tốt kiến thức. b. Nội dung: Học sinh tìm hiểu các bài tập luyện tập để xác định các đại lượng cơ bản của
File đính kèm:
giao_an_vat_li_11_bai_bai_2_mo_ta_dao_dong_dieu_hoa.docx
VL11 KNTT Bài 2. Mô tả dao động điều hòa - Quy Đặng (1).pptx
VL11. KNTT. BÀI TẬP. BÀI 2 MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - Ngân Nguyễn Thị Bích.docx