Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Khái niệm điện trường
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm điện trường, tính chất cơ bản của điện trường, định nghĩa cường độ điện trường.
- Nêu được cách phát hiện sự tồn tại của điện trường.
- Xác định các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường và đơn vị đo.
- Xác định công thức điện trường của 1 điện tích điểm. Phát biểu được nguyên lí chồng chất điện trường.
- Nhận biết, vẽ và nêu đặc điểm của điện phổ của một điện tích hoặc điện phổ của hai điện tích đặt gần nhau.
- Giải quyết được các bài toán liên quan đến điện trường cơ bản.
2. Phát triển năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học:
+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức.
+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK
+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Nhận biết và nêu được các khái niệm, định nghĩa về điện trường, cường độ điện trường.
+ Nêu được tính chất cơ bản của ddienj trường.
+ Giải quyết được các bài toán về điện trường, cường độ điện trường và chồng chất điện trường.
b. Năng lực vật lí
- Hiểu được khái niệm điện trường, cường độ điện trường, các đặc điểm của điện phổ của một điện tích hoặc hai điện tích đặt gần nhau.
- Hiểu được nguyên lí chồng chất điện trường.
- Biết viết được công thức tính cường độ điện trường.
- Xác định được chiều của đường sức điện.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.
- Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
- Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Khái niệm điện trường

TIẾT: BÀI 17: KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm điện trường, tính chất cơ bản của điện trường, định nghĩa cường độ điện trường. - Nêu được cách phát hiện sự tồn tại của điện trường. - Xác định các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường và đơn vị đo. - Xác định công thức điện trường của 1 điện tích điểm. Phát biểu được nguyên lí chồng chất điện trường. - Nhận biết, vẽ và nêu đặc điểm của điện phổ của một điện tích hoặc điện phổ của hai điện tích đặt gần... trường, cường độ điện trường và chồng chất điện trường. b. Năng lực vật lí - Hiểu được khái niệm điện trường, cường độ điện trường, các đặc điểm của điện phổ của một điện tích hoặc hai điện tích đặt gần nhau. - Hiểu được nguyên lí chồng chất điện trường. - Biết viết được công thức tính cường độ điện trường. - Xác định được chiều của đường sức điện. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài. - Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức. - Có tinh thần trách nhiệ...iến của HS, nhận xét và nếu vấn đề. c. Sản phẩm học tập: - Bước đầu HS đưa ra được nhận xét về điện trường. d. Tổ chức thực hiện: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi ở ví dụ mở đầu bài học. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS tìm hiểu video, quan sát hình ảnh để trả lời cho câu hỏi mà GV đưa ra. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi mở đầu: Vì giữa hai điện tích có lực tương tác. Bước 4: GV kết luận nhận định - GV ...iếu học tập số 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đặt điện tích q cách điện tích Q một khoảng r (Hình 17.1): 1. Có phải không khí đã truyền tương tác điện từ điện tích Q tới điện tích q? 2. Vùng không gian bao quanh một nam châm có từ trường. Tương tự như vậy, vùng không gian bao quanh một điện tích có điện trường. Ta có thể phát hiện sự tồn tại của điện trường bằng cách nào? 3. Thế nào là điện trường? c. Sản phẩm học tập: 1. Không phải không khí đã truyền tương tác điện từ điện tích Q tới điện tích q...GV giao nhiệm vụ HS hoạt động nhóm 4, tìm hiểu SGK và hoàn thành phiếu học tập số 1 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS đọc thông tin SGK, hoàn thành phiếu học tập số 1 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời 1 - 2 bạn đứng tại chỗ trình bày câu trả lời cho câu hỏi. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV kết luận nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2.2. Cường độ điện trường a. Mục tiêu: - HS phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. - HS xác định được ...ử? 2. Cường độ điện trường là gì? Cường độ điện trường tại một điểm được tính như thế nào? 3. Hệ thức tính cường độ điện trường? 4. Đơn vị của cường độ điện trường? 5. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của véc tơ cường độ điện trường? 6. Xét điện trường của điện tích Q = 6.10-14 C, sử dụng đoạn thẳng dài 1 cm để biểu diễn cho độ lớn vectơ cường độ điện trường E= 10-106πε0 (V/m). Hãy tính và vẽ vectơ cường độ điện trường tại một điểm cách Q một khoảng 2 cm và 3 cm. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (10 ph...) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A. c. Sản phẩm học tập: - Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Thế nào là điện tích thử? - Điện tích thử là là một điện tích dương có điện tích nhỏ. 2. Cường độ điện trường là gì? Cường độ điện trường tại một điểm được tính như thế nào? - Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm khảo sát. - Cường độ điện trường tại một điểm được đo bằng tỉ số giữa lực điện tác dụng lên một điện t... điện trường E bằng độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích 1C tại điểm ta xét. 6. Xét điện trường của điện tích Q = 6.10-14 C, sử dụng đoạn thẳng dài 1 cm để biểu diễn cho độ lớn vectơ cường độ điện trường E= 10-106πε0 (V/m). Hãy tính và vẽ vectơ cường độ điện trường tại một điểm cách Q một khoảng 2 cm và 3 cm. Đoạn thẳng 1 cm biểu diễn cho độ lớn của cường độ điện trường E= 10-106πε0 =0,6 V/m Cường độ điện trường tại điểm cách Q một khoảng 2 cm: E= Fq= Q4πε0r2= 6. 10-144π.8,85.10-12.0,...to điện trường tổng hợp được xác định theo quy tắc hình bình hành. Cường độ điện trường của hệ điện tích được tổng hợp từ các cường độ điện trường thành phần. E= E1+ E2+ E3+ Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và AC = 4 cm. Tại điểm B ta đặt điện tích Q1 = 4,5.10-8 C, tại điểm C ta đặt điện tích Q2 = 2.10-8 C a) Tính độ lớn của cường độ điện trường do mỗi điện tích trên gây ra tại A. b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A. Độ lớn cường độ điện trường do Q1 gây ra tại A... 1: GV giao nhiệm vụ - GV cho HS hoàn thành phiếu học tập số 2 theo nhóm 2 bạn trong 15 phút. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi SGK, tự đọc phần II và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS chăm chú nghe giảng, chú ý cách trình bày lời giải của GV trong quá trình làm bài tập. - Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời 1 bạn đứng tại chỗ trả lời cho từng câu hỏi. - GV mời HS khác nhận xét câu trả lời cũng
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_11_ket_noi_tri_thuc_bai_17_khai_niem_dien.docx