Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 18: Điện trường đều
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm điện trường đều và nêu được các đặc điểm của điện trường đều
- Viết được công thức tính cường độ điện trường giữa 2 bản tích điện trái dấu.
- Nêu được đặc điểm chuyển động của hạt mang điện trong điện trường đều
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hoạt động nhóm: Thảo luận và trình bày sản phẩm bài tập của nhóm
- Năng lực tự chủ, tự học: tự đưa ra phương pháp và cách giải bài tâp
- Năng lực giải quyết vấn đề
b. Năng lực vật lí
- Sử dụng biểu thức E = U/d, tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song, xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều.
- Thảo luận để mô tả được tác dụng của điện trường đều lên chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức và nêu được ví dụ về ứng dụng của hiện tượng này
3. Phẩm chất
- Trung thực + Chăm chỉ + Trách nhiệm khi tham gia với nhiệm vụ học tập của bản thân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 18: Điện trường đều

TIẾT: BÀI 18. ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm điện trường đều và nêu được các đặc điểm của điện trường đều - Viết được công thức tính cường độ điện trường giữa 2 bản tích điện trái dấu. - Nêu được đặc điểm chuyển động của hạt mang điện trong điện trường đều 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hoạt động nhóm: Thảo luận và trình bày sản phẩm bài tập của nhóm - Năng lực tự chủ, tự học: tự đưa ra phương pháp và cách giải bài tâp - ...vụ học tập của bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Bảng phụ, SGK, vở ghi bài, giấy nháp. - Laptop, máy chiếu, màn chiếu (không bắt buộc) Phiếu học tập, Video, hình ảnh minh họa PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đọc sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập sau: Câu 1: Điền vào chỗ trống sau để được các nội dung kiến thức đúng về điện trường đều: - Điện trường đều là mà cường độ điện trường tại đều có giá trị về độ lớn, giống nhau về và chiều. Các đường sức điện trong là các...ờng độ điện trường giữa 2 bản tích điện trái dấu Xuất phát ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm Có độ lớn như nhau tại mọi điểm Là điện trường đều PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Hai bằng phẳng song song, cách nhau một khoảng d=20cm. Đặt vào hai bản này một hiệu điện thế một chiều U=1000 V. Một hạt bụi mịn p.m.5 có điện tích q=16.10-19 C bay vào điện trường giữa hai bản. Hãy xác định phương chiều và độ lớn của lực điện tác dụng lên hạt bụi đó Câu 2: Để chuẩn đoán hình ảnh trong y học,...ính: a. Độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản. b. Điện tích của quả cầu nhỏ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức tính cường độ điện trường giữa 2 bản tích điện trái dấu: A. E=U/d B. E=U.d C. E=d/U D. E=F.d Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của điện trường đều A. Điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường như nhau tại mọi điểm. B. Điện trường đều có các đường sức điện là những đường thẳng song song, cách đều nhau C. Điện trường đều có cường độ điệ...hai bản này một hiệu điện thế một chiều U=2000 V. Biết một điện tích chịu lực điện tác dụng có độ lớn là 4.10-7 N. Độ lớn của điện tích này bằng: A. 200 C. B. 4.10-11 V/m. C. 4.10-11 C. D. 4.10-9 C. Câu 6: Một electron bay trong điện trường đều giữa 2 bản điện tích trái dấu cách nhau 15cm. Biết electron chịu lực tác dụng có độ lớn 3,2.10-11 N. Hiệu điện thế giữa 2 bản tích điện trái dấu có giá trị là: A. 3.109 V. B. 3.107 V/m. C. 3.107 V. D. 1.5.107 V. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Điền từ và...ng lực. Em hãy tìm hiểu sách giáo khoa theo nhóm 4-5 bạn đã được phân công để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Giả sử có một hạt electron bay theo phương nằm ngang vào khoảng không gian giữa 2 bản song song tích điện trái dấu. Hạt mang điện có thể chịu tác dụng của những lực nào? Trọng lực tác dụng lên vật và lực điện do điện trường tác dụng lên vật Câu 2: Độ lớn của trọng lực như thế nào so với lực điện do điện trường đều gây ra? Do hạt electron có khối lượng rất nhỏ nên trọng lực tác dụng...ải đồng thời chuyển động nhanh dần xuống dưới. Nó sẽ đi theo một đường cong như hình vẽ. Tương tự như quỹ đạo của một hạt được ném với vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang, đường cong này có dạng parabol. Câu 5: Em hãy cho biết hướng lõm của đường parabo; trong chuyển động của hạt mang điện. + Với hạt có điện tích âm: bề lõm của đường Parabol sẽ hướng về bản tích điện dương (+) + Với hạt có điện tích dương: bề lõm của đường Parabol sẽ hướng về bản tích điện âm (-) Câu 6: Em hãy viết phươn...u ảnh hưởng của lực nào? Đáp án: Lực điện ( do trọng lực rất nhỏ so với lực điện) Câu 2: Quỹ đạo chuyển động của hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều là hình dạng gì? Đáp án: Parabol Câu 3: Chuyển động của hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều, vuông góc với đường sức điện tương tự với chuyển động nào đã học? Đáp án: Chuyển động ném ngang của vật trong trường trọng lực Câu 4: Với hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều, vuông góc với đường sức điện, hãy so s...abol sẽ hướng về bản tích điện âm (-) Câu 7: Em hãy viết phương trình chuyển động theo phương Ox của hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều, vuông góc với đường sức điện Đáp án: Câu 8: Em hãy viết phương trình chuyển động theo phương Oy của hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều, vuông góc với đường sức điện Đáp án: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Câu 1: Khoảng cách giữa hai bản song song là 15mm, hiệu điện thế giữa chúng là 7500V. Lực tác dụng lên một quả cầu nhỏ tích điện trong kho... khối lượng của dầu là 2,93. 10-15 kg, tìm điện tích của giọt dầu. b. Một giọt dầu khác có cùng khối lượng nhưng rơi với tốc độ ban đầu bằng không và trong 0,25s rơi được 10,3cm. Tìm diện tích của vật dao này. Lấy gờ bằng 9,8m/s2 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức về điện trường. b. Nội dung: Giáo viên đưa ra các hình ảnh liên quan đến kiến thức về điện trường đã học ở bài trước thông qua trò chơi đuổi hình bắt chữ. (1. Điện trường, 2. Cường độ đ
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_11_ket_noi_tri_thuc_bai_18_dien_truong_de.docx