Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Mô tả dao động điều hòa

1. Kiến thức

- Nêu được các khái niệm: li độ, biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha ban đầu, độ lệch pha trong dao động điều hoà.

- Nêu được mối liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc trong dao động điều hòa.

- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: các đại lượng đặc trưng và pha ban đầu trong dao động điều hoà.

- Biết cách xác định độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì.

- Từ phương trình dao động điều hòa có thể xác định được các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa và vẽ được đồ thị li độ - thời gian.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hoạt động nhóm.

b. Năng lực vật lí

- Vận dụng được các khái niệm: li độ, biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha ban đầu, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.

- Vận dụng được phương trình dao động điều hòa và mối liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc trong dao động điều hòa đề giải bài tập.

- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: các đại lượng đặc trưng và pha ban đầu trong dao động điều hoà.

- Xác định được độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì.

- Từ phương trình dao động điều hòa có thể vẽ được đồ thị li độ - thời gian

 

docx 10 trang Đặng Luyến 05/07/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Mô tả dao động điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Mô tả dao động điều hòa

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Mô tả dao động điều hòa
TIẾT:
BÀI: 2 MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được các khái niệm: li độ, biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha ban đầu, độ lệch pha trong dao động điều hoà.
- Nêu được mối liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc trong dao động điều hòa.
- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: các đại lượng đặc trưng và pha ban đầu trong dao động điều hoà.
- Biết cách xác định độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì.
- Từ phương tr...điều hòa và mối liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc trong dao động điều hòa đề giải bài tập.
- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: các đại lượng đặc trưng và pha ban đầu trong dao động điều hoà.
- Xác định được độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì.
- Từ phương trình dao động điều hòa có thể vẽ được đồ thị li độ - thời gian.
3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập môn Vật lý.
- Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các hiện t...ẬP SỐ 1
Câu 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x=2. cos 4πt+ π2 cm. Hãy xác định:
a. Biên độ và pha ban đầu của dao động.
b. Pha và li độ của dao động khi t = 2s
Câu 2: Xét vật dao động điều hòa có sự phụ thuộc giữa li độ và thời gian như hình vẽ. Tại mỗi vị trí đang xét, vật đang ở đâu và chuyển động theo chiều nào? Xét từ vị trí 1 (x = A) đến các vị trí 2 ( x = 0) , 3 ( x = -A) , 4 ( x = 0) , 5 ( x = A) vật đã thực hiện được bao nhiêu phần của dao động? Tương ứng với bao nhiêu p...rường hợp:
a. j1 > j2:	
b. j1 < j2:	
c. j1 = j2:	
d. j1 = j2 ± p:	
Câu 3: Xét hai vật dao động điều hòa với đồ thị như hình vẽ. Pha ban đầu dao động có giá trị bao nhiêu? Đô lệch pha của hai dao động là bao nhiêu?


Câu 4: Hãy nhận xét về mối liên hệ về pha giữa hai dao động sau? Giải thích?
Câu 5: Hai con lắc 1 và 2 dao động điều hòa tại cùng thời điểm quan sát vị trí của chúng được biểu diễn trên hình 2.5 a, b. Hỏi dao động của con lắc nào sớm pha hơn và sớm hơn bao nhiêu?	

PHIẾ...điều hòa
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu: Trò chơi mảnh ghép
a. Mục tiêu:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi để ôn tập và kiểm tra bài cũ về dao động điều hòa.
- Kích thích sự tò mò và nhớ lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: 
Có 9 mảnh ghép tương ứng với 9 câu hỏi liên quan đến kiến thức bài cũ. Yêu cầu HS lật từng mảnh ghép để trả lời câu hỏi.
Câu 1: Dao động nào sau đây là dao động tuần hoàn?
Dao động của chiếc thuyền nhấp nhô trên biển.
Dao đ...ững khoảng thời gian bằng nhau
C. Dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động.
D. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh 1 VTCB
Câu 4: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình
 x=6.cos10 t+π3 cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 10 cm B. 6 cm C. π3 cm D. 6 m
Câu 5: Một chất điểm dao động x = 10cos2πt (cm) có pha tại thời điểm t là :
	A. 2π. 	B. 2πt. 	C. 0. 	D. π. 
Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương t... dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12 cm. Dao động có biên độ :
	A. 12 cm 	B. 24 cm 	C. 6 cm 	D. 3 cm. 
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi và nắm được nội dung kiến thức bài cũ.
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước thực hiện
Nội dung các bước
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Mảnh ghép để ôn tập kiến thức cũ và tìm bức ảnh bí mật.
Gợi ý về bức tranh: Đây là ứng dụng của dao động trong công nghệ hiện đại?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Họ...nhiên liệu sinh nhiệt, từ nhiệt năng biến đổi thành công cơ học ở dạng mô men quay. Đa số xe ô tô hiện nay dùng động cơ đốt trong. Tuy nhiên, theo xu hướng “xanh hoá” ngành ô tô, trong tương lai các loại động cơ sử dụng nhiên liệu “sạch” như động cơ điện hay động cơ lai hybird sẽ dần dần thay thế động cơ đốt trong.
- Giáo viên nêu vấn đề: Ở bài trước ta đã tìm hiểu về đồ thị và phương trình dao động điều hòa. Vậy, để vẽ đồ thị hoặc viết phương trình của một dao động điều hòa, ta cần biết những ...inh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm học tập: 
I. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
PTDĐ: x=A. cosω.t+φ
Tên đại lượng
Li độ
Biên độ
Tần số góc
Chu kì
Tần số
Pha ban đầu
Pha tại t
Kí hiệu
x
A
w
T
f
j
wt + j
Định nghĩa
Khoảng cách từ vị trí vật tại t tới VTCB
( Độ dịch chuyển của vật so với VTCB)
Khoảng cách từ VTCB đến vị trí xa nhất của dao động
Góc quay mà bán kính quét được trong 1 đơn vị thời gian.
Thời gian vật thực hiệ...bước thực hiện
Nội dung các bước
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho HS: 
Mỗi nhóm sẽ đọc sách giáo khoa và hoàn thành bảng các đặc trưng của dao động điều hòa và phiếu học tập số 1.
GV chuẩn bị sẵn các nội dung trong các ô cần điền, yêu cầu các nhóm ghép lại để tạo được bảng hoàn chỉnh.
Nhóm ghép nhanh và đúng nhất sẽ là nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
- GV hỗ trợ cho HS trong củ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_11_ket_noi_tri_thuc_bai_2_mo_ta_dao_dong.docx