Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 20: điện thế
1. Kiến thức
- Nêu được điện thế tại 1 điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng và xác định bằng công dịch chuyển một điện tích dương từ vô cực về điểm đó.
- Nêu được đơn vị đo của điện thế.
- Biết được mối liên hệ giữa điện thế tại 2 điểm và hiệu điện thế giữa hai điểm đó.
- Vận dụng được mối liên hệ giữa thế năng với điện thế; V = A/q; mối liên hệ giữa cường độ điện trường với điện thế.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học:
+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong
thực tế về điện thế, hiệu điện thế.
+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK.
+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Hiểu được ý nghĩa của hiệu điện thế giữa hai điểm.
+ Giải quyết được các bài toán về tính thế năng của điện tích trong điện trường; công dịch chuyển của điện tích giữa hai điểm trong điện trường.
b. Năng lực vật lí
- Biết viết công thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường.
- Biết viết được công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế giữa hai điểm trong điện trường.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.
- Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
- Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 20: điện thế

TIẾT: BÀI 20: ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được điện thế tại 1 điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng và xác định bằng công dịch chuyển một điện tích dương từ vô cực về điểm đó. - Nêu được đơn vị đo của điện thế. - Biết được mối liên hệ giữa điện thế tại 2 điểm và hiệu điện thế giữa hai điểm đó. - Vận dụng được mối liên hệ giữa thế năng với điện thế; V = A/q; mối liên hệ giữa cường độ điện trường với điện thế. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự học: ...c tính điện thế tại một điểm trong điện trường. - Biết viết được công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế giữa hai điểm trong điện trường. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài. - Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức. - Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - SGK, SGV, Giáo án, các phiếu học tập (PHT). - Các hình ảnh sử dụng trong bài học. - Các ví dụ lấy ngoài. ........................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1) Vận dụng công thức V = A/q để chứng tỏ công thực hiện dịch chuyển điện tích q từ M đến N bằng AMN = (VM – VN).q = UMN.q 2) a) Chứng tỏ biểu thức WM = V.q b) Tính thế năng điện của một electron đặt tại điểm M có điện thế bằng 1000V. 2. Học sinh - SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo cho HS sự hào hứng ...n trả lời chính xác và đầy đủ) Bước 4: GV kết luận nhận định - GV dẫn dắt HS vào bài: “Như các em đã biết, trong thực tế chúng ta gặp những đường dây điện cao thế, trung thế, hạ thế; các em cũng đã biết cách đo hiệu điện thế. Từ “thế” ở đây được hiểu như thế nào? Có liên quan tới thế năng điện chúng ta đã học ở Bài 19 hay không. Chúng ta sẽ đi vào bài mới Bài 20 Điện thế.” Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Điện thế tại một điểm trong điện trường. a. Mục tiêu: HS - Nêu được điệ...và xác định độ lớn điện tích q khi điện thế V có giá trị bằng công A thực hiện để di chuyển điện tích q từ vô cực về M. - GV cho HS nêu đặc điểm của điện thế tại một điểm; mối liên hệ giữa hiệu điện thế giữa hai điểm M, N và điện thế tại M và điện thế tại N. - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. c. Sản phẩm học tập: - HS nêu được khái niệm điện thế tại một điểm trong điện trường, đặc điểm của điện thế, biểu thức UMN = VM – VN. d. Tổ chức thực hiện: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bư... trả lời của nhóm. - GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV kết luận nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. => GV kết luận lại khái niệm điện thế tại một điểm và một số lưu ý. Hoạt động 2.2. Mối liên hệ giữa điện thế và cường độ điện trường. a. Mục tiêu: - HS viết được biểu thức công dịch chuyển điện tích từ M đến N và hiệu điện thế UMN. - HS viết được biểu thức liên hệ giữa điện thế và cường độ điện trường. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu SGK viết bi...số 2. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS hoàn thành PHT số 2 theo yêu cầu của GV. - HS chăm chú nghe giảng, chú ý cách trình bày lời giải của GV trong quá trình làm bài tập. - Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện của 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét câu trả lời cũng như bài làm của nhóm bạn, bổ sung ý kiến. Bước 4: GV kết luận nhận định - GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển ...Bước 1: GV giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập ví dụ trong SGK trang 81. - GV trình chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Ta cần thực hiện một công 8.10-5J để dịch chuyển điện tích 1,6.10-4 C từ vô cực đến điểm M. Chọn gốc điện thế tại vô cực. Điện thế tại M là A. 0,05V B. 0,5V C. 5V D. 50V Câu 2: Để dịch chuyển điện tích 1,6.10-4 C từ điểm M đến điểm N ta cần thực hiện một công 9,6.10-4J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là A. 0,06V B.0,6V C. 6V D. 6...Câu 5: Điện thế tại điểm N cách bản nhiễm điện âm 0,4 cm là: A. 30V B. 40V C. 48V D. 60V Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS làm ví dụ trong sách giáo khoa trang 81. - HS quan sát câu hỏi mà GV trình chiếu, vận dụng kiến thức đã học để tìm đáp án đúng. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt đưa ra đáp án cho các bài tập ngay tại lớp: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B C B C C Bước 4: GV kết luận nhận định GV đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Phần lớn HS đã chọn được đáp án đúng ha...p. d. Tổ chức thực hiện: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhấn hoàn thành bài tập vận dụng trong sách giáo khoa trang 82. - GV giao bài tập về nhà cho HS: Em hãy giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc bụi tĩnh điện trong các nhà máy điện, nhà máy xi măng, nhà máy hóa chất... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo kết quả hoạt động Điện thế tạ
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_11_ket_noi_tri_thuc_bai_20_dien_the.docx