Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Tụ điện
1. Kiến thức:
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện.
- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
- Nêu được công thức tính năng lượng của tụ điện.
2. Phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học:
+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức.
+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK
+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Nhận biết được tụ điện trong một số đồ dùng trong gia đình.
+ Giải quyết được các bài toán về điện dung, năng lượng của tụ điện.
b. Năng lực vật lí
- Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế.
- Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
- Giải được các bài tập đơn giản về tụ điện.
3. Phẩm chất
- Quan tâm đến các loại tụ điện có trong đời sống.
- Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.
- Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
- Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Tụ điện

TIẾT: BÀI 21: TỤ ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. - Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung. - Nêu được công thức tính năng lượng của tụ điện. 2. Phát triển năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học: + Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức. + Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK + Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề: + Nhận biết đư... thảo luận chung. II. THIẾT KẾ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Một số loại tụ điện, bản vi mạch điện tử có tụ điện. - Các video thí nghiệm tích điện cho tụ điện. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Tụ điện là gì? Cấu tạo của tụ điện phẳng như thế nào? 2. Làm thế nào để tích điện cho tụ điện? Người ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản nào? 3. Sau khi tích điện cho tụ điện, nếu nối giữa hai bản bằng một dây dẫn thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Cho một tụ điện trên v...U HỌC TẬP SỐ 3 Có hai chiếc tụ điện, trên vỏ tụ điện (D) có ghi là 2mF - 450 V, tụ điện (E) có ghi là 2,5μF - 350 V. Khi các tụ điện trên được tích điện tới mức tối đa cho phép, hãy tính năng lượng của mỗi tụ điện? PHIẾU HỌC TẬP LUYỆN TẬP Câu 1. Tụ điện là: A. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. B. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. hệ thống gồm ... nguồn điện. Câu 4. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. B. Đơn vị của tụ điện là N. C. Dưới một hiệu điện thế nhất định, tụ điện có điện dung nhỏ sẽ tích được điện tích lớn. D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 5. Công thức tính điện dung của tụ điện là: A. C = Q.U B. C = Q2.U. C. . D. . Câu 6. Đơn v... một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng 10-5C. Điện dung của tụ là A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF. Câu 10. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là: A. 144J B. 1,44.10-4J C. 1,2.10-5J D. 12J 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Một số loại tụ điện. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a. Mục tiêu: - Kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà. - Tìm hiểu các loại tụ điện có ...trường được xác định bởi biểu thức: A. B. C. D. Câu 3. Đơn vị của hiệu điện thế là: A. V/m B. V C. C D. J Câu 4. Biết hiệu điện thế UMN = 5 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VM = 5 V B. VN = 5 V C. VM - VN = 5 V D. VN - VM = 5V c. Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh. Câu 1 2 3 4 Đáp án A C B C - Hình ảnh tụ điện trong một số thiết bị điện. d. Tổ chức thực hiện Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ - GV: Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: Mả...thức. - GV: Từ hình ảnh hiện ra sau khi lật mở 4 mảnh ghép GV đặt vấn đề vào bài: Nếu một chiếc quạt điện gặp trục trặc như: cánh quạt quay chậm hoặc không quay dù vẫn cắm điện; động cơ nóng, rung và có âm thanh bất thường thì nguyên nhân chúng ta cần xem xét là hỏng tụ điện. Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thường gặp ở quạt điện, ti vi, tủ lạnhVậy tụ điện là gì? Cấu tạo và ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống như thế nào? Chúng ta cùng đi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay: Bài 21....nh tìm hiểu kiến thức: cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ. d. Tổ chức thực hiện: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Các nhóm quan sát các loại tụ điện và hình ảnh ký hiệu tụ điện để nêu được cấu tạo của tụ điện. - GV cho HS xem đoạn video nói về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tụ điện cách tích điện cho tụ điện. Sau đó yêu cầu HS hoàn thiện câu hỏi trong PHT số 1. - GV: Bổ sung thêm kiến thức cho hs về tụ điện phẳng và tụ điện hình trụ. Bước 2: HS thự...Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu điện dung của tụ điện, các loại tụ điện. a. Mục tiêu: - Định nghĩa được điện dung của tụ điện. - Nêu được các đơn vị đo điện dung. - Đọc được các thông số ghi trên tụ điện. b. Nội dung: Dựa vào số chỉ trên tụ điện, và sự hướng dẫn của GV, các nhóm định nghĩa điện dung của tụ điện. c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: định nghĩa điện dung của tụ điện, đơn vị đo điện dung. ...Yêu cầu HS HĐN thực hiện PHT số 2. - GV: Trong thực tế muốn có tụ điện với điện dung thích hợp hay hiệu điện thế cần thiết người ta phải ghép các tụ điện thành bộ tụ điện. GV hướng dẫn hs 2 cách ghép tụ điện: ghép nối tiếp và ghép song song. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi GV đưa ra. - HS: trả lời câu hỏi PHT số 2. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả đã thảo luận. Đại điện 1 nhóm trình bày, các nhóm lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV kết luận
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_11_ket_noi_tri_thuc_bai_21_tu_dien.docx