Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 24: Nguồn điện

1. Kiến thức

- Định nghĩa được suất điện động qua năng lượng dịch chuyển một điện tích đơn vị theo vòng kín.

- Mô tả được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.

- So sánh được suất điện động và hiệu điện thế.

- Thảo luận để lựa chọn phương án và thực hiện phương án đo được suất điện động và điện trở trong của pin hoặc acquy bằng dụng cụ thực hành.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự học:

+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong thực tế về nguồn điện.

+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK

+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề:

+ Nhận biết và vận dụng các kiến thức đã học về nguồn điện vào thực tế như chế tạo ra nguồn điện.

+ Hiểu được khái niệm về nguồn điện và suất điện động, hiểu được độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.

+ Giải quyết được các bài toán về nguồn điện và hiệu điện thế.

b. Năng lực vật lí

- Biết viết công thức tính suất điện động của nguồn điên ở dạng định nghĩa.

- Biết viết được công thức tính suất điện động của nguồn điện theo độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.

- Biết viết được công thức tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

 3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.

- Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.

- Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.

 

docx 5 trang Đặng Luyến 05/07/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 24: Nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 24: Nguồn điện

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 24: Nguồn điện
TIẾT:
BÀI 24: NGUỒN ĐIỆN
1. Kiến thức
- Định nghĩa được suất điện động qua năng lượng dịch chuyển một điện tích đơn vị theo vòng kín.
- Mô tả được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
- So sánh được suất điện động và hiệu điện thế.
- Thảo luận để lựa chọn phương án và thực hiện phương án đo được suất điện động và điện trở trong của pin hoặc acquy bằng dụng cụ thực hành.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học: 
+ Tự giác tìm tòi,...g lực vật lí
- Biết viết công thức tính suất điện động của nguồn điên ở dạng định nghĩa.
- Biết viết được công thức tính suất điện động của nguồn điện theo độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.
- Biết viết được công thức tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài. 
- Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
- Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. ... ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 3: Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài h... 6: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là 
A. 10 mJ.	B. 15 mJ.	C. 20 mJ.	D. 30 mJ.
Câu 7: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir.	B. UN = I(RN + r).	C. UN =E – I.r.	D. UN = E + I.r.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Mở đầu
a. Mục tiêu: 
- Hoạt độ...dụ về nguồn điện”

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS bằng kiến thức đã học và kinh nghiệm bản thân trả lời cho câu hỏi mà GV đưa ra.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi mở đầu: Theo như quan sát, ta thấy:
- Nguồn điện một chiều: Pin, Ắc quy, Pin Mặt Trời. Ví dụ: Pin thì dùng trong đèn pin. Đồng hồ đeo tay, đồng hồ bàn. Còn Ắc quy thì dùng trong xe ô tô, xe máy vv
- Nguồn điện xoay chiều: Nhà máy thủy điện hòa bình.
- Máy nổ. 
Bước 4: GV kết luận nhận định
- GV tiếp nhận và nhậ...ồn điện và điều kiện để duy trì dòng điện.
- Định nghĩa được suất điện động qua năng lượng dịch chuyển một điện tích đơn vị theo vòng kín.
- Thảo luận để lựa chọn phương án và thực hiện phương án đo được suất điện động và điện trở trong của pin hoặc acquy bằng dụng cụ thực hành.
b. Nội dung: 
- GV cho HS đọc phần đọc hiểu trong mục I, GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
- GV yêu cầu HS và liên hệ tìm các ví dụ thực tế để giúp các em hiểu được rõ hơn về nguồn điện và suất điện động của ...ủa phần I và trả lời các câu hỏi sau:
- CH1: Tại sao dòng điện trong trường hợp mô tả ở hình 24.1 trong SGK trang 102 chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn? Làm thế nào để duy trì dòng điện trong trường hợp này lâu dài 
- CH2: Các vật cho dòng điện chạy qua được gọi là các vật gì? các hạt mang điện trong các vật loại này có đặc điểm gì? 
- CH3: Giữa hai đầu một đoạn mạch hay giữa hai đầu một bóng đèn cần có điều kiện gì để có dòng điện chạy qua chúng? 
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về nguồn điệ...ng của nguồn điện là gì?
- CH2: Định nghĩa suất điện động của nguồn? viết công thức và cho biết đơn vị suất điện động? Số chỉ ghi trên mỗi nguồn cho biết giá trị của đại lượng nào?
Nhiệm vụ 4: Đo suất điện động và điện trở trong bằng đồng hồ đo thời gian hiện số.
- GV yêu cầu học sinh sử dụng đồng hồ đa năng để đo điện trở trong của nguồn điện.
- GV yêu cầu học sinh vận dụng công thức 24.5 để đo suất điện động của nguồn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin SGK, phát biểu trả lời... Ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế.
a. Mục tiêu:
- Mô tả được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
- So sánh được suất điện động và hiệu điện thế.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu SGK viết biểu thức tính suất điện động, hiệu điện thế của toàn mạch từ công thức này HS có thể suy ra công thức tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch. Học sinh phân biệt được suất điện động và hiệu điện thế.
c. Sản phẩm học ...a luôn nhận một giá trị HĐT nhỏ hơn giá trị suất điện động.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế.
- GV cho HS tự đọc SGK phần1 của mục II, hướng dẫn HS thảo luận một số câu hỏi sau:
- CH1: Khi dùng vôn kế để đo HĐT giữa hai cực của nguồn điện thì số chỉ trên vôn kế và số vôn ghi trên nguồn điện có mối liên hệ như thế nào? Điều đó cho biết có gì tồn tại bên trong nguồn điện?
- CH2: Viết biểu thức tính công của nguồn điện sản ra trong mạch và

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_11_ket_noi_tri_thuc_bai_24_nguon_dien.docx