Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 26: Thực hành đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa
Kiến thức
- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U = f(I) đưới dạng 1 đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: U= E -Ir.
- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở R của mạch ngoài bằng cách đo các giá trị tương ứng của I, R và vẽ được đồ thị y=1/I=f(R) dưới dạng 1 đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với toàn mạch: I=E/(R+r)
- Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R trong các định luật Ôm nêu trên. Từ đó có thể xác định chính xác giá trị suất điện động E và điện trở trong r của 1 pin điện hóa theo phương pháp vôn-ampe (tức là phương pháp dùng vôn kế đo HĐT và dùng ampe kế đo cường độ dòng điện để khảo sát các tính chất và hiện tượng vật lí).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 26: Thực hành đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa

TIẾT: BÀI 26: THỰC HÀNH ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA PIN ĐIỆN HÓA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U = f(I) đưới dạng 1 đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: U= E -Ir. - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào đ...e kế đo cường độ dòng điện để khảo sát các tính chất và hiện tượng vật lí). 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. b. Năng lực vật lí - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái,...tập: Hs lắng nghe GV giới thiệu d. Tổ chức thực hiện: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ - GV: Giới thiệu mục đích thí nghiệm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS Ghi nhận mục đích của thí nghiệm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV kiểm tra lại bài ghi của học sinh Bước 4: GV kết luận nhận định - GV chính xác hóa kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. a. Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm b. Nội dung: GV gi...ọn được phương án tối ưu nhất cho thí nghiệm b. Nội dung: Hs đọc yêu cầu SGK và thực hiện c. Sản phẩm học tập: Hs hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu d. Tổ chức thực hiện: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh lần lượt thực hiện các câu hỏi sau: a, Có thể sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện và điện trở trong của nguồn không? Tại sao? b, Để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin cần đo các đ.... Sản phẩm học tập: HS hoàn thành số liệu thí nghiệm d. Tổ chức thực hiện: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Chọn phương án thực hiện. Chú ý học sinh về an toàn trong thí nghiệm. Theo dõi học sinh. Hướng dẫn từng nhóm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Lắp mạch theo sơ đồ. Kiểm tra mạch điện và thang đo đồng hồ. Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cần thiết đối với pin cũ và pin mới. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Báo cáo giáo viên hướng dẫn. - Ghi chép s... xét để hoàn thành báo cáo. Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS nộp báo cáo. Bước 4: GV kết luận nhận định - Giáo viên nhận xét ý thức thực hiện thí nghiệm của học sinh, đánh giá sơ bộ kết quả thí nghiệm của học sinh. Qua đó rút kinh nghiệm cho buổi thực hành lần sau. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và biết các sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa. b. Nội dung: - Học sinh tóm tắt kiến thức. - Học sinh làm việc nhóm, ...t ôm đối với toàn mạch? - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. Bước 4: GV kết luận nhận định - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế. b. Nội dung: Giải quyết một số câu hỏi - Tại sao pin điện hóa dùng một thời gian suất điện động lại giảm? - Điều gì xảy ra khi ta dùng dây nối 2 cực của pin điện hóa lại với nhau và để trong khoảng thời gian dài? c. Sản phẩm học tập: HS đ
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_11_ket_noi_tri_thuc_bai_26_thuc_hanh_do_s.docx