Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Sóng ngang, sóng dọc, sự truyền năng lượng sóng cơ
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa sóng ngang, sóng dọc.
- Nêu được quá trình truyền năng lượng bởi sóng.
- Giải thích được một số tính chất sóng âm.
2. Phát triển năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực tự học:
- Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong thực tế về sóng ngang, sóng dọc, quá trình truyền năng lượng bởi sóng.
- Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK.
- Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề:
- Nhận biết và phân biệt được sóng ngang, sóng dọc.
- Hiểu được quá trình truyền năng lượng bởi sóng.
- Giải thích được tính chất sóng âm.
b. Năng lực vật lí:
- Định nghĩa được sóng ngang, sóng dọc.
- Nêu được quá trình truyền năng lượng bởi sóng.
- Giải thích được một số tính chất sóng âm dựa vào mô hình sóng.
- Tìm được sóng ngang, sóng dọc trong thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.
- Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
- Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Sóng ngang, sóng dọc, sự truyền năng lượng sóng cơ

TIẾT: BÀI 9: SÓNG NGANG. SÓNG DỌC. SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG SÓNG CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được định nghĩa sóng ngang, sóng dọc. - Nêu được quá trình truyền năng lượng bởi sóng. - Giải thích được một số tính chất sóng âm. 2. Phát triển năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự học: - Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong thực tế về sóng ngang, sóng dọc, quá trình truyền năng lượng bởi sóng. - Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK.... bài. - Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức. - Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án. - Các video, hình ảnh sử dụng trong bài học. - Các ví dụ lấy ngoài. - Máy chiếu (nếu có). - Phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a. Mục tiêu: Học sinh được nhắc lại kiến thức bài học trước “Mô tả sóng”. ... tiếp nhận và nhận xét câu trả lời của HS. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV dẫn dắt HS vào bài. Bước 4: GV kết luận nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. => GV kết luận. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Tìm hiểu sóng ngang, sóng dọc. a. Mục tiêu: HS nhận biết và hiểu được đặc điểm sóng ngang, sóng dọc. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm và đưa ra nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. c. Sản phẩm học tập: - HS nêu được đặc điểm són... GV mời nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV kết luận nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. => GV kết luận. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu quá trình truyền năng lượng bởi sóng a. Mục tiêu: - HS nêu được quá trình truyền năng lượng của sóng và đặc điểm của quá trình truyền năng lượng. b. Nội dung: - GV thực hiện lại thí nghiệm 8.1 SGK, yêu cầu 4 nhóm học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: - Nêu được quá trình truyền năng lượng sóng. - Đặc đi...ả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện 4 nhóm trình bày. - GV mời HS khác nhận xét câu trả lời cũng như bài làm của bạn, bổ sung ý kiến. Bước 4: GV kết luận nhận định - GV đánh giá, nhận xét. Hoạt động 2.3. Sử dụng mô hình sóng để giải thích một số tính chất của âm a. Mục tiêu: Giải thích một số tính chất của âm. b. Nội dung: - GV cho học sinh quan sát mô hình sóng truyền trọng không khí. c. Sản phẩm học tập: - Nêu được định nghĩa và đặc điểm của sóng âm. d. Tổ c...- HS trả lời các câu hỏi. - HS làm việc nhóm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời 1 - 2 bạn đứng tại chỗ trình bày câu trả lời cho câu hỏi. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV kết luận nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Hoạt động 3. Luyện tập. a. Mục tiêu: Giúp HS tổng kết lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. b. Nội dung: HS lần lượt suy nghĩ trả lời những câu hỏi trắc nghiệm mà GV trình chiếu trên bảng. c. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến ...g. B. phương truyền sóng và tần số sóng. C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng. Câu 3. Sóng ngang là sóng có phương dao động A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. Câu 5. Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình Trong khoảng thời gian 10 (s) và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là són...uận nhận định GV đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về sóng ngang, sóng dọc, quá trình truyền sóng liên hệ thực tế. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS tìm ví dụ trong thực tế chứng tỏ sóng truyền năng lượng. - Nêu được ví dụ sóng âm, sóng dọc trong thực tiễn. c. Sản phẩm học tập: HS liên hệ thực tế. d. Tổ chức thực hiện: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm: +
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_11_ket_noi_tri_thuc_bai_9_song_ngang_song.docx