Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài học 18: Điện trường đều
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm điện trường đều
- Sử dụng biểu thức E = U/d, tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song.
- Xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều.
- Thảo luận để mô tả được tác dụng của điện trường đều lên chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức và nêu được ví dụ về ứng dụng của hiện tượng này.
2. Phát triển năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học:
+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và tìm hiểu ứng dụng bài học về máy chụp X-quang, dao động kí, máy lọc không khí, máy hút ẩm
+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK
+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Phân tích được tác dụng của điện trường đều đối với chuyển động của một điện tích
+ Giải quyết được các bài toán về chuyển động của một điện tích trong điện trường đều
b. Năng lực vật lí
Biết viết công thức tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.
- Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
- Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài học 18: Điện trường đều

TIẾT: BÀI 18: ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm điện trường đều - Sử dụng biểu thức E = U/d, tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song. - Xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều. - Thảo luận để mô tả được tác dụng của điện trường đều lên chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức và nêu được ví dụ về ứng dụng của hiện tượng này. 2. Phát triển năng lự... lực vật lí Biết viết công thức tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài. - Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức. - Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án. - Các video, hình ảnh sử dụng trong bài học. - Các ví dụ lấy ngoài. - Máy chiếu (nếu có). - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP ...o khoảng 150 V/m. Hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 50 m so với mặt đất là A. 570 V. B. 750 V. C. 5700 V. D. 7500 V. Câu 2: Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều có MN = 1 cm, NP = 3 cm, UMN=1V,UMP=2V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P lần lượt là . Chọn phương án đúng. A. EP=2EN. B. EP=3EN. C. EP=EN. D. EN>EM. Câu 3: Câu hỏi sgk/75 2. Học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo cho HS sự hào hứng, tò mò...hận và nhận xét câu trả lời của HS. - GV dẫn dắt HS vào bài: Như chúng ta đã trao đổi ở trên về sự tồn tại những vùng điện trường mà cường độ điện trường tại mỗi điểm có giá trị như nhau. Trong vật lý, người ta gọi đó là vùng điện trường đều. Để hiểu hơn về điện trường đều và tác dụng của điện trường đều lên điện tích chuyển động trong nó. Chúng ta sẽ đi vào bài mới Bài 18. Điện trường đều Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song ...ức hoạt động: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc sách mục I, II hoàn thành phiếu học tập số 1 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm phân công, cử 1 học sinh làm thư kí ghi chép kết quả thảo luận nhóm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện 1 nhóm đứng tại chỗ trình bày câu trả lời cho câu hỏi. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV kết luận nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. => GV chốt kiến thức Hoạt ...n tích. c. Sản phẩm học tập: Viết phương trình quỹ đạo của điện tích và nhận xét được dạng quỹ đạo d. Tổ chức hoạt động: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ GV cho HS tự đọc SGK phần III, hoạt động và ví dụ hướng dẫn HS thảo luận để từ đó học sinh rút ra kết luận và phân tích được bài toán Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi SGK, làm việc theo nhóm hs đã phân công - Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo...đúng d. Tổ chức thực hiện: Các bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1: GV giao nhiệm vụ GV trình chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập 02 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS quan sát câu hỏi mà GV trình chiếu, vận dụng kiến thức đã học để tìm đáp án đúng. Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS lần lượt đưa ra đáp án cho các bài tập ngay tại lớp Bước 4: GV kết luận nhận định GV đánh giá xem phần lớn HS đã chọn được đáp án đúng hay chưa? Từ đó bổ sung, nhận xét, tổng kết Hoạt động 4.
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_11_ket_noi_tri_thuc_bai_hoc_18_dien_truon.docx