Kế hoạch bài dạy Toán 4 - Tuần 14 - Tiết 66-71: Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.

* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.

* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi, bộ đồ dùng học toán, ê ke.

- HS: sgk, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Mở đầu:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Bạn Rô-bốt đang làm gì?

+ Trong toán học, làm thế nào để nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau? (Câu hỏi mở)

- GV giới thiệu- ghi bài

2. Hình thành kiến thức:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a,b,c SGK/91

- G vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng HS nêu đặc điểm các góc?

- Kéo dài 2 cạnh AB và AD của hình chữ nhật thành 2 đường thẳng

-> Hai đường thẳng BC và DC vuông góc với nhau

- GV kết luận: Kéo dài hai cạnh kề nhau của hình chữ nhật ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- G dùng ê - ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh -> Ta được 2 đường thẳng OM và ON như thế nào?

- GV kết luận: Hai đường thẳng vuông góc tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh. Người ta thường dùng ê - ke để kiểm tra hoặc vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau

- Tìm những vật xung quanh có 2 đường thẳng vuông góc?

- GV tuyên dương, khen ngợi HS.

3. Luyện tập, thực hành:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS làm SGK

- Yêu cầu HS đổi chéo, đánh giá bài theo cặp.

- GV yêu cầu HS nêu cách làm

- Muốn kiểm tra xem 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không em làm thế nào?

- Chốt KT: Củng cố kĩ năng sử dụng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc hay không vuông góc với nhau

- Gv nhận xét chung, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS thực hiện SGK

- GV gọi HS nêu cách làm

- Vì sao em biết những cặp cạnh đó vuông góc với nhau?

- GV củng cố kĩ năng sử dụng ê ke để kiểm tra các góc vuông và gọi tên các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

- GV khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Thưc hiện yêu cầu vào SGK

- Gọi HS nêu cách làm.

- Nhận xét, tuyên dương HS

- GV củng cố kĩ năng nhận biết và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke.

4. Vận dụng, trải nghiệm:

- Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào?

- Nhận xét tiết học.

docx 14 trang Phương Mai 19/06/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 4 - Tuần 14 - Tiết 66-71: Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 4 - Tuần 14 - Tiết 66-71: Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song

Kế hoạch bài dạy Toán 4 - Tuần 14 - Tiết 66-71: Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song
 TUẦN 14
 Toán (Tiết 66)
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao 
tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bộ đồ dùng học toán, ê ke.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Mở đầu:
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: - HS thảo luận nhóm đôi, chia 
 + Tranh vẽ gì? sẻ.
 + Tranh vẽ bạn Rô – bốt, con 
 diều.
 + Bạn Rô-bốt đang làm gì? + Bạn Rô- bốt đang buộc hai 
 thanh tre vuông góc để làm con 
 + Trong toán học, làm thế nào để nhận biết diều
 được hai đường thẳng vuông góc với nhau? - HS suy ngẫm.
 (Câu hỏi mở)
 - GV giới thiệu- ghi bài
 2. Hình thành kiến thức:
 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a,b,c - HS quan sát 
 SGK/91
 - G vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng HS nêu - HS nêu
 đặc điểm các góc?
 A B
 D C
 - Kéo dài 2 cạnh AB và AD của hình chữ 
 nhật thành 2 đường thẳng 
 -> Hai đường thẳng BC và DC vuông góc - HS theo dõi
 với nhau 
 A B
 D C - GV kết luận: Kéo dài hai cạnh kề nhau của 
hình chữ nhật ta được hai đường thẳng 
vuông góc với nhau.
- G dùng ê - ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh - HS trả lời
OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh -> Ta được 2 
đường thẳng OM và ON như thế nào?
 O M
 N
- GV kết luận: Hai đường thẳng vuông góc - HS lắng nghe.
tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh. Người ta 
thường dùng ê - ke để kiểm tra hoặc vẽ 2 
đường thẳng vuông góc với nhau
- Tìm những vật xung quanh có 2 đường - Nối tiếp HS nêu.
thẳng vuông góc?
- GV tuyên dương, khen ngợi HS.
3. Luyện tập, thực hành: 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu
- GV yêu cầu HS làm SGK - HS dùng êke thực hiện kiểm 
 tra vào SGK.
- Yêu cầu HS đổi chéo, đánh giá bài theo - HS quan sát đáp án và đánh 
cặp. giá bài theo cặp.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm - HS nêu cách kiểm tra.
- Muốn kiểm tra xem 2 đường thẳng có - Hs trả lời
vuông góc với nhau hay không em làm thế 
nào?
- Chốt KT: Củng cố kĩ năng sử dụng ê ke để 
kiểm tra hai đường thẳng vuông góc hay 
không vuông góc với nhau
- Gv nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
- Bài yêu cầu gì? - HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hiện SGK - HS dùng ê ke kiểm tra 
- GV gọi HS nêu cách làm - HS nêu cách kiểm tra - Vì sao em biết những cặp cạnh đó vuông - HS trả lời
 góc với nhau?
 - GV củng cố kĩ năng sử dụng ê ke để kiểm 
 tra các góc vuông và gọi tên các cặp đoạn 
 thẳng vuông góc với nhau.
 - GV khen ngợi HS.
 Bài 3: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
 - Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu yêu cầu
 - Thưc hiện yêu cầu vào SGK - HS làm SGK
 - Gọi HS nêu cách làm. - HS nêu miệng
 - Nhận xét, tuyên dương HS 
 - GV củng cố kĩ năng nhận biết và kiểm tra 
 hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke.
 4. Vận dụng, trải nghiệm:
 - Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi - HS nêu.
 nào?
 - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ________________________________________
 Toán ( Tiết 67)
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao 
tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bộ đồ dùng học toán, ê ke.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Hãy chỉ ra các cặp cạnh vuông góc trong - HS trả lời.
hình sau : A - Hs quan sát và trả lời.
 B C 
 H
- Nhận xét, tuyên dương HS
- GV giới thiệu - ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành: 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - Hs nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát, trả lời. - HS nêu miệng ví dụ
- Để nhận biết được hai đường thẳng vuông - HS trả lời
góc em dựa vào đâu?
- Gv củng cố kĩ năng nhận biết hai đường 
thẳng vuông góc trong thực tế.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
- Nêu yêu cầu bài 2? - HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm SGK sau đó đổi chéo. - HS thực hiện SGK
- Yêu cầu HS trình bày bài làm - HS trình bày bài làm
- Yêu cầu HS nêu cách làm. - HS nêu. 
- GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án 
đúng
a) AB và AD; DA và DC; 
b) BA và BC; CB và CD
- GV củng cố kĩ năng sử dụng ê ke để kiểm - HS lắng nghe.
tra hai cạnh vuông góc hay không vuông 
góc với nhau
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - Hs nêu yêu cầu
- GV phân tích yêu cầu bài toán: “ Việt cần - HS theo dõi.
nối ba ống nước với nhau sao cho: ống M vuông góc với ống N, ống N vuông góc với 
ống P”.
- Yêu cầu HS trình bày các phương án phù - Hs nêu
hợp?
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng - HS lắng nghe
+ Phương án A phù hợp vì ống M vuông 
góc với ống N, ống N vuông góc với ống P.
+ Phương án B phù hợp vì ống M vuông 
góc với ống N, ống N vuông góc với ống P.
+ Phương án C không phù hợp vì ống M 
không vuông góc với ống N.
- Vậy chộn phương A hoặc B là phù hợp 
nhất.
- Gv củng cố về giải quyết một số vấn đề 
thực tế liên quan đến các cặp đường thẳng 
vuông góc với nhau.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
- Nêu yêu cầu bài 4? - Hs nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hành theo cặp với - HS thảo luận theo cặp thực 
một tờ giấy: vẽ đường thẳng AB trên tờ giấy hiện gấp giấy 
rồi tìm đường thẳng vuông góc với đường 
thẳng AB vừa vẽ.
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài - HS nêu cách làm
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và tuyên 
dương.
- GV củng cố kĩ năng tạo ra hai đường 
thẳng vuông góc bằng cách gấp giấy.
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì? - Hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào nháp - HS thực hiện làm nháp
-Trình bày cách làm bài - HS trình bày cách làm
- GV nhận xét và chốt đáp án: Biết thanh 
nan hoa nối với ca – bin đựng tẩy vuông góc 
với thanh nan hoa nối với ca – bin đựng gọt 
bút chì. Như vậy, gọt bút chì có thể được 
đặt vào ca – bin số 2 hoặc số 6.
- Gv củng cố kĩ năng nhận biết được hai 
đường thẳng vuông góc.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu dấu hiệu nhận biết số chẵn, số lẻ? - HS nêu. - Hai số chẵn liên tiếp, hai số lẻ liên tiếp 
 hơn kém nhau mấy đơn vị?
 - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ________________________________________
 Toán (Tiết 68)
 THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được việc vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng thước thẳng và ê ke.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao 
tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bộ đồ dùng học toán 4, que tre, que gỗ, dây buộc, giấy báo, 
bút màu, kéo, keo dán.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Mở đầu:
 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu trong - HS đọc yêu cầu và trả lời
 SGK/94, hỏi: 
 + Lớp 4A sử dụng đồ vật gì để trang trí lớp + Sử dụng các que gỗ
 học? - HS suy ngẫm.
 Với các que gỗ đó, các bạn lớp 4A đã làm 
 thế nào để trang trí lớp học chúng ta cùng 
 tìm hiểu dự án “ Khung tranh kỉ niệm” nhé. 
 - GV giới thiệu- ghi bài
 2. Luyện tập, thực hành: 
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
 - Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát lên bảng và - HS quan sát
hướng dẫn cách vẽ
 a)Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm H và 
vuông góc với đường thẳng AB cho trước. 
 C C
 H B
 A A B
 E
 D
 D
 Điểm H ở trên Điểm H ở ngoài 
 đường thẳng AB đường thẳng AB
(G vừa vẽ vừa hướng dẫn SGK)
 đường thẳng AB
- GV yêu cầu HS nêu lại cácđường bước thẳngthực hiệnAB - HS nêu lại các bước
- GV yêu cầu HS vẽ hình vào nháp và thực - HS thực hiện yêu cầu vào 
hiện yêu cầu: vẽ đường thẳng HK đi qua nháp.
điểm M và vuông góc với đường thẳng CD 
cho trước trong từng trường hợp ( điểm M ở 
trên đường thẳng CD và điểm M ở ngoài 
đường thẳng CD)
- Yêu cầu HS đổi chéo, đánh giá bài theo - HS quan sát đáp án và đánh 
cặp. giá bài theo cặp.
- Muốn vẽ 2 đường thẳng có vuông góc với - Hs trả lời
nhau em làm qua mấy bước?
- Chốt KT: Củng cố kĩ năng vẽ đường thẳng 
đi qua một điểm và vuông góc với đường 
thẳng cho trước.
- Gv nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
- Bài yêu cầu gì? - HS nêu yêu cầu
- Gv hướng dẫn HS thực hiện các bước 
hướng dẫn như SGK để tạo khung tranh đơn 
giản 
- Gv cho HS xem một số khung tranh với 
cách trang trí và tạo hình sáng tạo - Yêu cầu HS thực hành tạo khung tranh - HS thực hành tạo khung tranh 
 đơn giản từ các que gỗ các cặp đường thẳng đơn giản
 vuông góc. - HS trình bày sản phẩm
 - GV gọi HS trình bày sản phẩm
 - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt
 - GV rèn kĩ năng tạo hình khung tranh đơn 
 giản từ que gỗ và các cặp đường thẳng 
 vuông góc cho HS.
 3. Vận dụng, trải nghiệm:
 - Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc với - HS nêu.
 nhau em làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ________________________________________
 Toán (Tiết 69)
 THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được việc vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng thước thẳng và ê ke.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao 
tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bộ đồ dùng học toán 4, que tre, que gỗ, dây buộc, giấy báo, 
bút màu, kéo, keo dán.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Mở đầu:
 - Tiếp nối ý tưởng “ Khung tranh kỉ niệm” - HS đọc yêu cầu và trả lời: dự 
 lớp 4A4 đã lên ý tưởng cho dự án khác nào? án “ Xưởng làm diều”
 - Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 
 dự án “ Xưởng làm diều” nhé. 
 - GV giới thiệu- ghi bài 2. Luyện tập, thực hành: 
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
 - Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu yêu cầu
 - GV yêu cầu HS thực hiện vào nháp vẽ - HS thực hiện yêu cầu vào 
 đường thẳng CD đi qua điểm H và vuông nháp
 góc với đường thẳng AB cho trước. 
 - Yêu cầu HS đổi chéo, đánh giá bài theo - HS quan sát đáp án và đánh 
 cặp. giá bài theo cặp.
 - Muốn vẽ 2 đường thẳng có vuông góc với - Hs trả lời
 nhau em làm qua mấy bước?
 - Chốt KT: Củng cố kĩ năng vẽ đường thẳng 
 đi qua một điểm và vuông góc với đường 
 thẳng cho trước.
 - Gv nhận xét chung, tuyên dương HS.
 Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.
 - Bài yêu cầu gì? - Hs nêu yêu cầu
 - Gv hướng dẫn HS thực hiện các bước - Hs theo dõi
 hướng dẫn như SGK để vẽ bản thiết kế con 
 diều .
 - Yêu cầu HS thực hành tạo khung tranh - HS thực hành tạo bản thiết kế 
 đơn giản từ các que gỗ các cặp đường thẳng con diều đơn giản
 vuông góc. - HS trình bày sản phẩm
 - GV gọi HS trình bày sản phẩm
 - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt
 Bài 3:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu c
 - Bài yêu cầu gì? - HS nêu yêu cầu
 - Gv hướng dẫn HS sử dụng các vật liệu đã 
 chuẩn bị để làm con diều theo các bước 
 hướng dẫn như trong SGK 
 - Yêu cầu HS thực hành làm con diều từ - HS thực hành làm con diều
 các vật liệu đã chuẩn bị sẵn. - HS trình bày sản phẩm
 - GV gọi HS trình bày sản phẩm
 - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt
 3. Vận dụng, trải nghiệm:
 - Để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau - HS nêu.
 em thực hiện qua mấy bước?
 - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
 ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ________________________________________
 Toán (Tiết 70)
 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao 
tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bộ đồ dùng học toán 4, ê ke.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Mở đầu:
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: - HS thảo luận nhóm đôi, chia 
 + Tranh vẽ gì? sẻ.
 + Tranh vẽ đường ray tàu hoả 
 và cảnh vật cây cối xung quanh. 
 + Hại bạn Mai và Rô-bốt đang nói về + Hai bạn đang nói về hai 
 chuyện gì với nhau? đường thẳng màu đỏ của đường 
 ray tàu hoả không bao giờ cắt 
 + Hai đường thẳng màu đỏ mà Mai nói là nhau.
 hai đường thẳng nào? Chúng có gì đặc biệt? - HS suy ngẫm.
 - GV giới thiệu- ghi bài
 2. Hình thành kiến thức:
 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a,b,c - HS quan sát 
 SGK/98
 - G vẽ hình chữ nhật ABCD - HS theo dõi
 A B
 D C

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_4_tuan_14_tiet_66_71_hai_duong_thang_v.docx