Kế hoạch cá nhân bộ môn Giáo dục công dân năm học 2020 – 2021 - THPT Nguyễn Huệ - Tạ Xuân Kính

nước, thực hiện đúng đường lối chỉ đạo mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.

 - Luôn tham gia học tập, nghiêm cứu các nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước. Yêu nghề, sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Giáo dục học sinh biết đối nhân xử thế, nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.

- Có đạo đức và lối sống lành mạnh luôn bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành: “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và “nói không với những vi phạm đạo đức của thầy cô giáo và nói không với việc HS “ngồi nhầm lớp”). Có ý thức tự học

 

doc 47 trang Bảo Anh 11/07/2023 19900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch cá nhân bộ môn Giáo dục công dân năm học 2020 – 2021 - THPT Nguyễn Huệ - Tạ Xuân Kính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch cá nhân bộ môn Giáo dục công dân năm học 2020 – 2021 - THPT Nguyễn Huệ - Tạ Xuân Kính

Kế hoạch cá nhân bộ môn Giáo dục công dân năm học 2020 – 2021 - THPT Nguyễn Huệ - Tạ Xuân Kính
 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHÖÔÙC	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THPT NGUYEÃN HUEÄ	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỘ MÔN GDCD
NĂM HỌC 2020 – 2021
- Căn cứ vào văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2020 – 2021 của Sở GD& ĐT Bình Phước;
- Căn cứ vào báo cáo kế hoạch năm học 2020 – 2021 của Trường THPT Nguyễn Huệ;
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của Hội đồng bộ môn GDCD năm học 2020 – 2021 của Sở GD & ĐT tỉnh Bình Phước;
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động tổ Sử- Địa- GDCD năm học 2020 – 2021 và tình hình học tập bộ môn GDCD, tôi xây dựng kế hoạch môn, công tác kiêm nhiệm năm học 2020 – 2021 như sau: 
A- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
 - Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của ban lãnh đạo nhà trường, sự hỗ trợ của đồng nghiệp
- Đa số học sinh ngoan hiền, có ý thức học tập.
- Nhà trường đã trang bị kịp thời SGK, SGV, thiết bị dạy học để phục vụ cho công tác dạy và học được tốt.
- Khó khăn:
- Chất lượng của HS khối 10 còn thấp các em vẫn rất chủ quan trong quá trình rèn luyện và học tập.
- Đa số HS ở vùng sâu, điều kiện kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, nên ít nhiều ảnh hưởng đến việc học và hành.
- PH và HS vẫn còn hiện tượng học lệch (ít chú tâm nghiên cứu môn Văn – GDCD-Sử - Địa nên tạo nhiều khó khăn đối với giáo viên trong việc dạy và học)
B- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ:
I- Công tác chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống:
1- Học tập, rèn luyện chính trị, đạo đức lối sống:
- Luôn học tập và chấp hành nghiêm túc chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước, thực hiện đúng đường lối chỉ đạo mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
 - Luôn tham gia học tập, nghiêm cứu các nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước. Yêu nghề, sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Giáo dục học sinh biết đối nhân xử thế, nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- Có đạo đức và lối sống lành mạnh luôn bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành: “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và “nói không với những vi phạm đạo đức của thầy cô giáo và nói không với việc HS “ngồi nhầm lớp”). Có ý thức tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống.
 	- Có tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái dộ phục vụ nhân dân và học sinh. Giáo dục và giảng dạy học sinh bằng tình yêu thương, sự công bằng của một nhà giáo dục.
 - Luôn có tinh thần học tập, tìm tòi sách tham khảo, sử dụng internet để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác, tinh thần phê bình và tự phê bình.
2. Học tập, làm việc theo tấm gương đạo đức, lối sống và phong cách Hồ Chí Minh.
 	Thực hiện các cuộc vận động: Hai không, Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, lối sống và phong cách Hồ Chí Minh; Thực hiện Luật ATGT; Ứng dụng CNTT trong giảng dạy; Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng tự học và sáng tạo; Thầy giúp thầy, thầy giúp trò, trò giúp trò, mọi người cùng giúp nhau và các phong trào thi đua khác.
II- Công tác chuyên môn và công tác kiêm nhiệm được phân công: 
1- Kế hoạch chung:
1.1- Những yêu cầu và biện pháp thực hiện nề nếp chuyên môn:
a- Thực hiện chương trình .
 - Tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn kiến thức 
 	 - Dạy đúng phân phối chương trình của Bộ, của Sở ban hành
b- Soạn giảng . 
- Soạn giảng đầy đủ giáo án trước khi lên lớp ở khối 10.
- Giáo án dạy được soạn giảng và kí duyệt vào ngày đầu tiên của tuần do tổ trưởng chuyên môn kí. 
- Số bài giảng điện tử trong năm là 06 bài cho lớp 10.
c- Kỷ luật lao động.
- Chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động. Có thái độ đúng mực, hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
- Thực hiện đúng thời khóa biểu, lên lớp đúng giờ và không về sớm khi chưa hết giờ làm quy định. Có tác phong công nghiệp trong quá trình làm việc.
- Trang phục lên lớp phải đúng trang phục của nghề giáo, đúng theo yêu cầu của cơ quan.
d- Thao giảng, dự giờ.
- Dự giờ 16 tiết/ năm và chia thành hai học kì. Dự giờ của các tổ viên trong tổ và bộ môn chuyên môn cùng các môn học khác.
1.2 Những yêu cầu và biện pháp thực hiện nhiệm vụ kiêm nhiệm: 
- Chủ động liện hệ với chuyên trách của 02 xã được ban chỉ đạo PC.CMC phân công phúc tra, điều tra số liệu kịp thời; vận động người học đúng độ tuổi trên địa ban ra lớp đạt hiệu quả.
- Chủ động liên hệ với các trường THPT trên địa bàn lấy số liệu học sinh đầu cấp để cập nhật.
- Thiết lập hồ sơ phổ cập năm 2020 theo quy định tại NĐ số 20 và TT số 07.
- Chủ động xây dựng kế hoạch, cập nhật đầy đủ các văn bản liên quan đến công tác PC.CMC để kịp thời tham mưu BGH trường xây dựng kế hoạch hoạt động.
1.3- Kế hoạch kiểm tra, trả bài, lên điểm: 
a. Ra đề thi: Đề thi ra đúng theo PPCT quy định, có ma trận đề cho cả 2 khối và có tính liên hệ thực tiễn.
* Khối 10: 
 - Học kì I:
+ Học kì I học xong bài 6 sau đó ôn tập và kiểm tra. Học xong bài 9 sau đó ôn tập và làm bài thi học kì I.
- Học kì II: 
+ Học xong bài 13(T1), ôn tập và 01 bài thi giữa học kì II và sau khi kết thúc bài 16, ôn tập và làm bài thi cuối học kỳ để kết thúc học kì II.
* Khối 11: 
 - Học kì I:
+ Học xong bài 4 sau đó ôn tập và làm bài thi giữa học kỳ. Sau khi học xong bài 7, ôn tập và làm bài thi học kì I.
- Học kì II: 
+ Học xong bài 12 (T1), ôn tập và 01 bài thi giữa học kì II và sau khi kết thúc bài 15, ôn tập và làm bài thi cuối học kỳ để kết thúc học kì II.
b. Coi thi, kiểm tra, chấm và trả bài.
- Coi thi, kiểm tra:
+ Đối với những bài kiểm tra thường xuyên, giữa học kỳ, cuối kỳ giáo viên tự đề ra phương án để học sinh làm bài nghiêm túc và không quay cóp.( xây dựng khung ma trận đề ktra với hình thức trắc nghiệm là trắc nghiệm 50%; tự luận 50% cho khối 10; khối trắc nghiệm 70%; tự luận 30%.
+ Đối với các bài thi kết thúc học kì giáo viên coi thi theo quy chế chung của Sở GD-ĐT.
và BGH.
- Chấm và trả bài:
+ Chấm bài: Sau khi thu bài kiểm tra ở trên lớp sau mỗi tiết kiểm tra giáo viên có trách nhiệm về nhà hoàn thiện công tác chấm trên cơ sở chính xác và công minh. Còn đối với các bài thi học kì theo lịch chung tập trung thành lập hội đồng chấm dưới sự chỉ đạo của BGH nhà trường.
+ Trả bài: trả bài kịp thời cho HS để rút kinh nghiệm trong học tập, giảng dạy. 
c. Rút kinh nghiệm, giải quyết thắc mắc, khiếu nại của học sinh
- Sau mỗi tiết kiểm tra và căn cứ vào kết quả làm bài của học sinh, giáo viên sẽ rút kinh nghiệm 
cho các tiết kiểm tra sau và cho nội dung kiểm tra thi của năm sau.
- Giải quyết thắc mắc, khiếu nại của học sinh: Sau khi trả bài cho hs giáo viên sẽ giải đáp thắc mắc và các khiếu nại nếu học sinh và giáo viên thấy đó là chưa hợp lí.
1.4 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN
1.4.1 Bài dạy tích hợp: Bài 5 – Lớp 10 – Cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Thời gian: Học kỳ I
- Tiết PPCT: 8
- Người thực hiện: Đ/c .
- Nội dung tích hợp: Tích hợp kiến thức Toán, Vật Lí, Lịch Sử .để giảng dạy quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
1.4.2. Bài dạy tích hợp: Bài 7 – Lớp 10 – Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
- Thời gian: Học kỳ II
- Tiết PPCT: 14
- Người thực hiện: Đ/c.
- Nội dung tích hợp: Tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
1.3. Kế hoạch giảng dạy bộ môn: 
 * Lớp 10 Môn: GDCD
- Tổng thể. 14 bài: 35 tiết (ôn tâp 2 tiết và 2tiết thực hành)
* Lớp 11 Môn: GDCD 
- Tổng thể. 15 bài: 35 tiết (ôn tâp 2 tiết và 2tiết thực hành)
Học kì
Số tiết trong tuần
Số điểm,
số bài kiểm tra thường xuyên 1 lần/1 HS
Số bài thi giữ kỳ, cuối kỳ 
1 lần/1 HS
Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có)
M
15’
45’
Kì I (18 tuần)
1
1
1
1
0
Kì II(17 tuần)
1
1
1
1
0
Cộng cả năm
35
2
2
2
0
Kế hoạch chi tiết giảng dạy môn GDCD lớp 10: 
Từ ngày, tháng, năm 
Tuần
Tiết PPCT
Nội dung
Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện.
Ghi chú (KT 15’, 45’, HK
Từ ././
Đến
./../...
1
1
Bài 1: Công dân với việc hình thành TGQ, PPL khoa học 
(tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Nhận biết được mối quan hệ giữa Triết học với các môn học cụ thể, hiểu rõ được nguyên tắc xác định CNDV và CNDT trong triết học.
+ KN: So sánh được triết học với các môn khoa học cụ thể, biết nhận xét kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống.
TĐ: Trân trọng ý nghĩa TH BC và KH; phê phán triết học duy tâm, cẩm nhận được TH là cần thiết và bổ ích hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin.
Từ ././
Đến
./../...
2
2
Bài 1: Công dân với việc hình thành TGQ, PPL khoa học 
(tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu được thế nào là PPL BC thế nào là PPL SH từ đó SS được hai PP này; hiểu được thế nào là CNDVBC – sự thống nhất giữa PPL CC và TGQ DV.
+ KN: So sánh PPL BC với PPL SH, biết nhận xét kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống.
TĐ: Trân trọng ý nghĩa TH BC và KH; phê phán triết học duy tâm, cẩm nhận được TH là cần thiết và bổ ích hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Giảm tải
Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan
 (tiết 1)
Giảm tải
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu được Giới tự nhiên tồn tại khách quan; hiểu được con người là sản phẩm của giới tự nhiên.
+ KN: Phân biệt được một số dạng cụ thể của gới tự nhiên, vận dụng kiến thức đã học lý giải được một số vấn đề trong cuộc sống phù hợp với khả năng của mình.
+ TĐ: Tôn trọng tự nhiên tích cực bảo vệ môi trường, tôn trọng thực tại khách quan trong suy nghĩ và hành động.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Giảm tải
Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan
 (tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu được xã hội là sản phẩm đặc thù của giới tự nhiên; hiểu được con người có thể nhận thức và cải tạo được giới tự nhiên.
+ KN: Phân biệt được một số dạng cụ thể của gới tự nhiên, vận dụng kiến thức đã học lý giải được một số vấn đề trong cuộc sống phù hợp với khả năng của mình.
+ TĐ: Tôn trọng tự nhiên tích cực bảo vệ môi trường, tôn trọng thực tại khách quan trong suy nghĩ và hành động.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
3
3
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
(Tiết 1)
Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được KN vân động, nhận thức được động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất, năm được KN PT, PT là khuynh hướng của quá trình vận động.
+ KN: Phân biệt được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất, không có SVHT nào không vận động.
+ TĐ: Xem xét SVHT trong sự vận động và phát triển không ngừng, phê phán thái độ bảo thủ trong cuộc sống cá nhân và tập thể.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin 
Từ ././
Đến
./../.
4
4
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
(Tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được KN vân động, nhận thức được động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất, năm được KN PT, PT là khuynh hướng của quá trình vận động.
+ KN: Phân biệt được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất, không có SVHT nào không vận động.
+ TĐ: Xem xét SVHT trong sự vận động và phát triển không ngừng, phê phán thái độ bảo thủ trong cuộc sống cá nhân và tập thể.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Kiểm tra thường xuyên
Từ ././
Đến
./../.
5
5
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 
(tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Nắm được khái niệm mâu thuẫn và hiểu rõ được sự thống nhất giữa các mặt đối lập giữa các mặt đối lập.
+ KN: Vận dụng KN MT khi phân tích một sự vật hiện tượng, phân biệt được MT TH với MT thông thường trong cuộc sống hàng ngày.
+ TĐ: Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phê phán lối sông ngại va chạm, che dấu mâu thuẫn.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
6
6
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 
(Tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Nắm được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập và hiểu được mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng.
+ KN: Vận dụng KN MT khi phân tích một sự vật hiện tượng, phân biệt được MT TH với MT thông thường trong cuộc sống hàng ngày.
+ TĐ: Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phê phán lối sông ngại va chạm, che dấu mâu thuẫn.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
7
7
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
(Tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Nắm được KN chất và lượng theo nghĩa triết học, nhận thức được sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi của chất là quy luật phổ biến của SVHT.
+ KN: Giải thích được mặt chất và mặt lượng của sự vật; chứng minh được cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi.
+ TĐ: Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì, nhẫn lại khắc phục thái độ nôn nóng đốt cháy giai đoạn.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu được đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng, phê phán phủ định siêu hình, nhận biết được khuynh hướng phát triển của SVHT.
+ KN: Thực hiện được sự lọc bỏ, kế thừa theo quan điểm phủ định biện chứng.
+ TĐ: Ủng hộ cái mới làm theo cai mới; tránh thái độ phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa thiết chọn lọc.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
8
8
Ôn tập giữ kỳ I
Mục đích, yêu cầu.
+ Hệ thống lại kiến thức bộ môn của HS đối với bộ môn.
+ Đánh giá được KN, kĩ sảo làm bài của HS và KN VD KT vào thực tế
+ Từ đó GV có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh PP và KN truyền thụ KT cho HS.
Trên lớp
Từ ././
Đến
./../.
9
 9
Bài thi giữa học kỳ I
- Mục đích, yêu cầu.
+ Đánh giá được CL HT bộ môn của HS TĐ của HS đối với bộ môn
+ Đánh giá được KN, kĩ sảo làm bài của HS và KN VD KT vào thực tế
+ Từ đó GV có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh PP và KN truyền thụ KT cho HS.
 Trên lớp
Từ ././
Đến
./../.
10
10
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 
(tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu được thế nào là nhận thức; hiểu được hai giai đoạn của quá trình nhận thức.
+ KN: Nêu được các ví dụ về các dạng hoạt động thực tiễn.
+ TĐ: Luô coi trọng vai trò của haotj ddoognj thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
11
11
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
(tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu được thế nào thực tiễn; vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
+ KN: Nêu được các ví dụ về các dạng hoạt động thực tiễn.
+ TĐ: Luôn coi trọng vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
12
12
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
(tiết 3)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu được thế nào thực tiễn; vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
+ KN: Nêu được các ví dụ về các dạng hoạt động thực tiễn.
+ TĐ: Luôn coi trọng vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Giảm tải
Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội 
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Nắm được Phương thức sản xuất có những yếu tố nào và mối quan hệ giữa LLSX với QHSX.
+ KN: Giải thích được mặt tích cực và tiêu cực của TTXH, lấy được ví dụ về các yếu tố của TTXH.
+ TĐ: Đồng ý với quan điểm duy vật lịch sử , phê phá các yếu tố tiêu cực sai trái.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
13
13
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội 
(tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được cơ sở hình thành và phát triển của xã hội loài người; hiểu rõ được công người là chủ nhân của các giá trị vật chất và tinh thần.
+ KN: Lấy được ví dụ về tầm quan trọng của việc chế tạo ra công cụ lao động sx đối với việc hình thành và phát triển của xã hội loài người.
+ TĐ: Biết quý trọng cuộc sống của mình, tôn trọng mọi người, mông muốn được góp sức vào sự phát triển của cộng đồng và xã hội.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
14
14
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội 
(tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được con người là mục tiêu phát triển của xã hội và con người giữ vị trí trung tâm.
+ KN: Lấy được ví dụ về tầm quan trọng của việc chế tạo ra công cụ lao động sx đối với việc hình thành và phát triển của xã hội loài người; năm được những thông tin và chứng minh sự quan tâm của đảng và NN ta đối với sự phát triển toàn diện con người.
+ TĐ: Biết quý trọng cuộc sống của mình, tôn trọng mọi người, mông muốn được góp sức vào sự phát triển của cộng đồng và xã hội.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin 
Từ ././
Đến
./../.
15
15
Thực hành-Lồng ghép pháp luật thuế 
Luật PCTN 
 (01tiết).
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu được các quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế; hiểu được quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan thuế.
+ KN: Liên hệ được giữa nội dung bài học với thực tiên thu nộp thuế thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm của cá nhân các cơ nhà nước các tổ chức xã hội với công tác thuế ở địa phương.
+ TĐ: Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế.
Từ ././
Đến
./../.
16
16
Ôn tập
học kì I
- Mục đích, yêu cầu.
+ Giúp HS ôn tập kiến thức đã học.
+ Giúp HS ôn tập một cách có hệ thống
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
17
17
Ôn tập
học kì I
- Mục đích, yêu cầu.
+ Giúp HS ôn tập kiến thức đã học.
+ Giúp HS ôn tập một cách có hệ thống
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
18
18
Bài thi 
học kỳ I
- Mục đích, yêu cầu.
+ Đánh giá chất lượng học tập bộ môn của HS sau một kì học.
+ Đánh giá được kĩ năng kĩ sảo làm bài của HS từ đó GV có điều chỉnh (nếu có) phù hợp.
Làm bài thi học kỳ I
Học kỳ II
(Từ ngày ..... tháng..... đến ngày ..... tháng... năm..........)
Từ ././
Đến
./../.
19
19
Bài 10: Quan niệm về đạo đức
(Tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Năm được KN đạo đức, quan niệm về đạo đức luôn biến đổi cùng lịch sử, mối quan hệ đạo đức với PL và PTTQ; nêu được vai trò của đạo đức.
+ KN: Vận dụng những kiến thức đã học để lý giải một số vấn đề về đạo đức.
+ TĐ: Có thái độ đúng với các hiện tượng đạo đức xã hội nói chung, các hiện tượng đạo đức trong xã hội Việt Nam nói riệng
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Đạo dức học Mác – Lê nin
Từ ././
Đến
./../.
20
20
Bài 10: Quan niệm về đạo đức
(Tiết 02)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Năm được KN đạo đức, quan niệm về đạo đức luôn biến đổi cùng lịch sử, mối quan hệ đạo đức với PL và PTTQ; nêu được vai trò của đạo đức.
+ KN: Vận dụng những kiến thức đã học để lý giải một số vấn đề về đạo đức.
+ TĐ: Có thái độ đúng với các hiện tượng đạo đức xã hội nói chung, các hiện tượng đạo đức trong xã hội Việt Nam nói riệng
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Đạo dức học Mác – Lê nin
- Lồng ghép Luật PCTN.
Từ ././
Đến
./../.
21
21
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học 
(tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được thế nào là danh dự và nhân phẩm.
+ KN: Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội.
+ TĐ: Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới tiến bộ.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
- Luật PCTN 
Nghỉ tết cổ truyền dân tộc 2021 từ ngày ../.. đến ./......./.
Từ ././
Đến
./../.
22
22
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học 
(tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được thế nào là nghĩa vụ và lương tâm.
+ KN: Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội.
+ TĐ: Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới tiến bộ.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
Kiểm tra 15’
Từ ././
Đến
./../.
23
23
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học 
(tiết 3)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được thế nào là danh dự và nhân phẩm.
+ KN: Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội.
+ TĐ: Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới tiến bộ.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
Từ ././
Đến
./../.
24
24
Bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình 
(tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được thế nào là hôn nhân và gia đình, gia đình có những năng gì.
+ KN: Biết nhận xét và phê phán một số quan niệm thái độ trong xã hội trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
+ TĐ: Đồng tình và ủng hộ những quan điểm những hành đồng tiến bộ về hôn nhân và gia đình.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
Từ ././
Đến
./../.
25
25
Bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình 
(tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được thế nào là tình yêu, tình yêu chân chính là gì và một số điều cần tránh trong tình yêu.
+ KN: Biết nhận xét và phê phán một số quan niệm thái độ trong xã hội trong quan hệ tình yêu.
+ TĐ: Đồng tình và ủng hộ những quan điểm những hành đồng tiến bộ về tình yêu
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
Từ ././
Đến
./../.
26
26
Bài 13: Công dân với cộng đồng 
(tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được trách nhiệm đạo đức của người công dân trong mối quan hệ với cộng đồng.
+ KN: Biết cư xử đúng đắn và xây dự với mọi người xung quanh biết tham gia các hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng.
+ TĐ: Yêu quý gắn bó có trách nhiệm với tập thể lớp với trường và cộng đồng nơi em ở.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
Từ ././
Đến
./../.
27
27
Bài 13: Công dân với cộng đồng 
(tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được trách nhiệm đạo đức của người công dân trong mối quan hệ với cộng đồng.
+ KN: Biết cư xử đúng đắn và xây dự với mọi người xung quanh biết tham gia các hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng.
+ TĐ: Yêu quý gắn bó có trách nhiệm với tập thể lớp với trường và cộng đồng nơi em ở.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
Từ ././
Đến
./../.
28
28
Bài 14 Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc 
(tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được truyền thống yêu nức của dân tộc Việt Nam và biểu hiện của truyền thống yêu nước.
+ KN: Yêu quý tự hào về quê hương đất nước, có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần vào xây dựng quê hương đất nước.
+ TĐ: Yêu quý tự hào về quê hương đất nước, có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần vào xây dựng quê hương đất nước.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế. 
Từ ././
Đến
./../.
29
29
Bài thi giữa học kỳ II
- Mục đích, yêu cầu.
+ Đánh giá được CL HT bộ môn của HS TĐ của HS đối với bộ môn
+ Đánh giá được KN, kĩ sảo làm bài của HS và KN VD KT vào thực tế
+ Từ đó GV có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh PP và KN truyền thụ KT cho HS.
Kiểm tra 45 phút
Từ ././
Đến
./../.
30
30
Bài 14 Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc 
(tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu. 
+ KT: Thấy được trách nhiệm của công dân đặc biệt là học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
+ KN: Yêu quý tự hào về quê hương đất nước, có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần vào xây dựng quê hương đất nước.
+ TĐ: Yêu quý tự hào về quê hương đất nước, có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần vào xây dựng quê hương đất nước.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
Từ ././
Đến
./../.
 31
31
Bài 15 Công dân với với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại 
(Tiết 01)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại, thấy được trách nhiệm của công dân và HS trong việc tham gia giải quyết những vấn đề bức thiết của nhân loại.
+ TĐ: Có thái độ và việc làm phù hợp để góp phần tham gia giải quyết các vấn đề cấp thiết của nhân loại.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
Từ ././
Đến
./../.
32
32
Bài 15 Công dân với với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại 
(Tiết 02)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại, thấy được trách nhiệm của công dân và HS trong việc tham gia giải quyết những vấn đề bức thiết của nhân loại.
+ TĐ: Có thái độ và việc làm phù hợp để góp phần tham gia giải quyết các vấn đề cấp thiết của nhân loại.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
Từ ././
Đến
./../.
33
33
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu rõ được thế nào là tự hoàn thiện bản thân, sự cần thiết phải hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
+ KN: Tự nhận thức bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.
+ TĐ: Yêu quý tự hào về quê hương đất nước, có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần vào xây dựng quê hương đất nước.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin
- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.
Từ ././
Đến
./../.
34
34
Thực hành-Lồng ghép pháp luật thuế 
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Biết được trách nhiệm của các cơ quan nhà nước khác, các tổ chức xã hội trong quản lý thuế.
+ KN: Liên hệ được giữa nội dung bài học với thực tiên thu nộp thuế thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm của cá nhân các cơ nhà nước các tổ chức xã hội với công tác thuế ở địa phương
+ TĐ: Có thải độ ủng hộ với các hành vi tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực trong việc thực hiện quyền nghĩa vụ trách nhiệm với công tác thuế.
Từ ././
Đến
./../.
35
35
ôn tập học kỳ II
- Mục đích, yêu cầu.
+ Giúp HS ôn tập kiến thức đã học.
+ Giúp HS ôn tập một cách có hệ thống
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT,SGK CNXH, sơ đồ., những tình huống hs hỏi. 
Từ ././
Đến
./../.
Bài thi cuối học kì II
- Mục đích, yêu cầu.
+ Đánh giá chất lượng học tập bộ môn của HS sau một kì học.
+ Đánh giá được kĩ năng kĩ sảo làm bài của HS từ đó GV có điều chỉnh (nếu có) phù hợp.
Kiểm tra học kì
* Kế hoạch chuyên môn Giáo dục công dân lớp 11: 
Tổng thể. 
Học kì
Số tiết trong tuần
Số điểm,
số bài kiểm tra thường xuyên 1 lần/1 HS
Số bài thi giữ kỳ, cuối kỳ 
1 lần/1 HS
Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có)
M
15’
45’
Kì I (18 tuần)
1
1
1
1
0
Kì II(17 tuần)
1
1
1
1
0
Cộng cả năm
35
2
2
2
0
2.Kế hoạch chi tiết môn GDCD lớp 11: 
Từ ngày, tháng, năm 
Tuần
Tiết PPCT
Nội dung
Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện.
Ghi chú (KT 15’, 45’, HK
 Từ ..../....
Đến
..../...../......
1
1
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế 
(tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Nêu được thế nào là SXVC và vai trò của SXVC và các yếu tố của quá trình SX.
+ KN: Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng bản thân.
TĐ: Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ. 
- Lồng ghép với pháp luật thuế.
Từ ..../....
Đến
..../...../......
2
2
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế 
(tiết 2)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Nêu được thế nào là PTKT và ý nghĩa của nó đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
+ KN: Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng bản thân.
+ TĐ: Tích cực xây dựng KT GĐ và ĐP
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.
Từ ..../....
Đến
..../...../......
3
3
Bài 2: Hàng hoá-Tiền tệ-Thị trường (tiết 1)
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Hiểu được khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá.
+ KN: Phân biệt được giá trị và giá cả H2
+ TĐ: Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá và sản xuất hàng hoá.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.
Từ ..../....
Đến
..../...../......
4
4
Bài 2: Hàng hoá-Tiền tệ-Thị trường (tiết 2 )
- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Nêu được nguồn gốc và b/c của tiền, chức năng của tiền và quy luật lưu thông.
+ KN: Biết v/d kiến thức bài học vào thực tiễn.
+ TĐ: Coi trọng đúng vai trò của tiền trong c/s.
- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.
Từ ..../....
Đến
..../...../......
5
5
Bài 2: Hàng hoá-Tiền tệ-Thị trường (tiết 3)
- Mục đíc

File đính kèm:

  • docke_hoach_ca_nhan_bo_mon_giao_duc_cong_dan_nam_hoc_2020_2021.doc