Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Vật lí, Sinh học, Hóa học khối lớp 7 8 9 - Năm học 2021-2022

Đèn pin, bìa chắn, màn chắn, tranh nhật thực, nguyệt thực. 10 -1 Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng

Đèn pin, gương phẳng, thước đo độ, giấy trắng 10 Định luật phản xạ ánh sáng

Gương phẳng, màn chắn, kính trong, kim, pin 10 Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

3 kim ghim, thước thẳng, thước cuộn, kính trong, bít chì. 10 TH. Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Gương cầu lồi, gương phẳng, pin 10 Gương cầu lồi

Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm Gương cầu lõm

Âm thoa, búa bõ, sợi dây cao su, thìa, ly thủy tinh. 10 Nguồn âm

Con lắc đơn, âm thoa, giá đỡ, đàn 10-1 Độ cao của âm

Trống con, con lăc đơn, búa nhựa, giá đỡ, bong bóng, ly thủy tinh, quả bóng nhựa. 10 Độ to của âm

 

docx 89 trang quyettran 19/07/2022 19180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Vật lí, Sinh học, Hóa học khối lớp 7 8 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Vật lí, Sinh học, Hóa học khối lớp 7 8 9 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Vật lí, Sinh học, Hóa học khối lớp 7 8 9 - Năm học 2021-2022
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: HIỆP PHƯỚC
TỔ: SINH – LÝ – HÓA 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÍ, SINH HỌC, HÓA HỌC
KHỐI LỚP 7, 8, 9
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 7,8,9; Số học sinh: 966 Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 7 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 7.; Trên đại học: 0
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
: Tốt: 0; Khá: 7 ; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Thiết bị dạy học môn Vật lí 7
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Đèn pin, hộp chứa khói
10
Nhận biết ánh sáng
2
Đèn pin, ống nhựa thẳng, óng nhựa cong, 3 tấm bìa có đục lỗ, bộ đinh gim.
10
Sự truyền ánh sáng
3
Đèn pin, bìa chắn, màn chắn, tranh nhật thực, nguyệt thực.
10 -1
Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
 4
Đèn pin, gương phẳng, thước đo độ, giấy trắng
10
Định luật phản xạ ánh sáng
5
Gương phẳng, màn chắn, kính trong, kim, pin
10
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
6
3 kim ghim, thước thẳng, thước cuộn, kính trong, bít chì.
10
TH. Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
7
Gương cầu lồi, gương phẳng, pin
10
Gương cầu lồi
8
Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm
Gương cầu lõm
9
Âm thoa, búa bõ, sợi dây cao su, thìa, ly thủy tinh.
10
Nguồn âm 
10
Con lắc đơn, âm thoa, giá đỡ, đàn
10-1
Độ cao của âm
11
Trống con, con lăc đơn, búa nhựa, giá đỡ, bong bóng, ly thủy tinh, quả bóng nhựa.
10
Độ to của âm
12
Trống con, biúa gõ, quả bóng nhựa, chậu nhựa, đồng hồ.
10 
1
Môi trường truyền âm
13
Hình 14.1, Ly thựa, đồng hồ
1
Phản xạ âm - tiếng vang
14
Hình 15.1 , 15.2 , 15.3
1
Chống ô nhiễm tiếng ồn
15
Thanh nhựa, thanh thủy tinh, giấy vụn, khăn lau, mảnh nilon, mảnh phim nhựa, bút thử điện, máy phát tĩnh điện Wimshirts.
10
1
Sự nhiễm điện do cọ xát
16
Thanh nhựa, thanh thủy tinh, khăn lau, máy phát tĩnh điện Wimshirts, kẹp sắt
20, 10,1
Hai loại điện tích
17
Các loại pin, nguồn điện, dây dẫn, bóng đèn, đèn pin, công tắc.
 10
Dòng điện – Nguồn điện 
18
Bóng đèn, côn tắc, nguồn điện, dây dẫn, mõ kẹp, bộ TN vật dẫn điện, cách điện.
10
Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
19
Bóng đèn, côn tắc, nguồn điện, dây dẫn, quạt điện, chuông điện.
10
Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
20
Nguồn điện, mõ kẹp, dây dẫn, đoạn dây dẫn AB, que diêm, bóng đèn dây tóc, đèn compact, đèn led.
 10
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
21
Nam châm thẳng, kim nam châm, đinh sắt, nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bóng đèn, bình điện phân.
10
Tác dụng từ và tác dụng hóa và tác dụng sinh lí của dòng điện
22
Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bóng đèn, ampe kế, đồng hồ đo điện đa năng.
10
Cường độ dòng điện
23
Nguồn điện, dây dẫn, vôn kế, đồng hồ đo điện đa năng.
10
Hiệu điện thế
24
Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bóng đèn, ampe kế,vôn kế.
10
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
25
Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bóng đèn, ampe kế,vôn kế.
10, 20
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
26
Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bóng đèn, ampe kế,vôn kế.
10,20
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
27
Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bóng đèn, ampe kế, bút thử điện, CPU, ELCP.
10,1,1 
An toàn khi sử dụng điện
Thiết bị dạy học môn Vật lí 8
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
VẬT LÍ 8 HKI
1
Tranh ảnh
10
Chuyển động cơ
2
Tranh ảnh. Bộ thí nghiệm chuyển động đều, chuyển động không đều
10
Tốc độ. Chuyển động đều – Chuyển động không đều
3
Thước
1
Ôn tập
4
Xe lăn, thanh nam châm, thanh sắt, giá thí nghiệm
10
Biểu diễn lực
5
Bộ thí nghiệm quán tính
10
Sự cân bằng lực - Quán tính
6
Khối gỗ, viên bi, tranh ảnh
10
Lực ma sát (tiết 1)
7
Khối gỗ, viên bi, tranh ảnh
10
Lực ma sát (tiết 2)
8
Thước
1
Ôn tập
9
Kiểm tra đánh giá giữa HKI
10
Bộ dụng cụ áp suất
10
Áp suất
11
Bộ dụng cụ áp suất chất lỏng
10
Áp suất chất lỏng
12
Bộ dụng cụ bình thông nhau
10
Bình thông nhau - Máy nén thủy lực
13
Bộ dụng cụ áp suất khí quyển
10
Áp suất khí quyển
14
Bộ dụng cụ lực đẩy Ác - si - mét
10
Lực đẩy Ác-si-mét
15
Bộ dụng cụ lực đẩy Ác - si - mét
10
Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
16
Bộ dụng cụ sự nổi
10
Sự nổi
17
Thước
1
Ôn tập
18
Kiểm tra đánh giá cuối HKI
VẬT LÍ 8 HKII
19
Bộ dụng cụ: Công
10
Công cơ học
20
Bộ dụng cụ: Định luật về công
10
Định luật về công
21
Thước
1
Công suất
22
Bộ dụng cụ: Thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng
10
Cơ năng
23
Thước
1
Ôn tập tổng kết chương I: Cơ học
24
Kiểm tra đánh giá giữa HKII
25
Tranh ảnh
10
Các chất được cấu tạo như thế nào?
26
Bộ dụng cụ: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
10
Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
27
Bộ dụng cụ: Nhiệt năng
10
Nhiệt năng
28
Bộ dụng cụ: Dẫn nhiệt
10
Dẫn nhiệt
29
Bộ dụng cụ: Đối lưu. Bức xạ nhiệt
10
Đối lưu. Bức xạ nhiệt
30
Bộ dụng cụ: Bài công thức tính nhiệt lượng. 
10
Công thức tính nhiệt lượng. 
31
Bộ dụng cụ: Bài công thức tính nhiệt lượng. Phương trình cân bằng nhiệt
10
Phương trình cân bằng nhiệt 
32
Thước
1
Bài tập về phương trình cân bằng nhiệt 
33
Thước
1
Ôn tập tổng kết chương II: Nhiệt học
34
Ôn tập
35
Kiểm tra đánh giá cuối HKII
Thiết bị dạy học môn Vật lí 9
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Dây điện trở bằng nikêlin hoặc constantan, ampe kế, vôn kế, biến trở, 1công tắc, nguồn điện, dây nối.
10
- Mối liên hệ của cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.
- Điện trở của dây dẫn. Định luật Ohm.
2
Dây dẫn có điện trở chưa biến giá trị, nguồn điện, ampe kế, Vôn kế, biến trở, công tắc, dây nối.
10
TH: Xác định điện trở của dây dẫn bằng Ampre kế và vôn kế.
3
3 điện trở mẫu, ampe kế , nguồn điện, công tắc, vôn kế , dây nối.
10
Đoạn mạch nối tiếp – Đoạn mạch song song (tiết 1)
4
Ba điện trở cùng, cùng S, khác l.
Ba điện trở cùng l, cùng, khác S.
Ba điện trở cùng l, cùng S, khác.
10
Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của một dây dẫn
5
1 biến trở dây quấn , 1 biến trở than, nguồn điện , bóng đèn , công tắc, dây nối, 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số.
10
Biến trở.
6
Ba bóng đèn có công suất khác nhau bóng, điện kế.
Tranh vẽ H 8.4 – H8.14.
10
1
Công và công suất của dòng điện.
7
Tranh vẽ H 9.2 – H9.7.
1
Công và công suất của điện trở- Định luật Joule-Lenz.
8
Bóng đèn pin, nguồn điện, vôn kế, ampe kế, biến trở, công tắc, dây nối.
10
TH: Xác đinh công suất của các dụng cụ điện.
9
1 số nam châm đất hiếm và nam châm dẻo, 1 số nắp nồi kim loại, một thanh nam châm hình chữ U, 1 đoạn dây dẫn, một la bàn, 2 thanh nam châm thẳng, 1 viên pin, một kim nam châm nằm trên một mũi nhọn thẳng đứng.
10
Tác dụng từ của nam châm, của dịng điện.
10
1 thanh nam châm thẳng, một số kim nam châm nhỏ, nguồn điện , nam châm chữ U, một hộp kín bên trong có chứa mạt sắt, 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây, nguồn điện, công tắc, bút lông.
10
Từ trường.
11
Nguồn điện, biến trở, công tắc, ống dây dẫn, ampe kế, lõi sắt non, lõi thép, kẹp giấy
10
Nam châm điện và một số ứng dụng của nam châm.
12
Nguồn điện, biến trở, cơng tắc, dy dẫn AB bằng đồng, nam chm chữ U, 1 mô hình động cơ điện một chiều.
10
Lực điện từ.
13
1 cuộn dây có bóng đèn LED, 1 thanh nam châm có trục quay, 1 thanh nam châm điện và 2 pin 1,5V.
10
Hiện tượng cảm ứng điện từ.
14
Ống dây có gắn đèn led, nam châm thẳng.
Mô hình động cơ điện một chiều, nguồn điện.
10
Dòng điện xoay chiều và máy phát điện xoay chiều.
15
Nam châm điện + nam châm, Ampe Kế, Vôn Kế, nguồn điện (XC)
10
Tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
16
Máy biến thế, vôn kế xoay chiều.
10
Máy biến thế - Truyền tải điện năng đi xa
17
Chậu nước, màn chắn, thước đo độ, đèn, ba kim, thước đo độ, thuỷ tinh hình bán nguyệt.
10
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
18
Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, màn chắn, nguồn sáng, giá quang học.
10
Thấu kính.
19
Tranh vẽ mắt bổ dọc.
 Kính cận, kính lão.
1
10
Mắt.
20
Kính lúp, thước, vật nhỏ.
10
Kính lúp.
21
Pin, bình ắc quy.
10
Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng. Định luật bảo toàn năng lượng.
Thiết bị dạy học môn Sinh học 7
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Kính hiển vi, Kính lúp
5
Quan sát 1 số động vật nguyên sinh
2
Bộ dụng cụ thực hành sinh 7, Kính lúp
5
Mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất
Thực hành: Quan sát 1 số thân mềm
Thực hành: Xem băng hình tập tính của sâu bọ
Thực hành: Mổ cá
3
Máy chiếu
1
Thực hành: Xem băng hình tập tính của chim
Thực hành: Xem băng hình tập tính của thú
4
Kính lúp
5
Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
Thiết bị dạy học môn Sinh học 8
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Kính hiển vi, Kính lúp
5
Thực hành: Quan sát tế bào và mô
2
Bộ dụng cụ thực hành băng bó cho người gãy xương. (nẹp, băng, gạc,)
5
Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó gãy xương
3
Bộ dụng cụ thực hành sơ cứu cầm máu. (bông, gạc, cồn, găng tay,)
5
Thực hành: Sơ cứu cầm máu
4
Bộ dụng cụ thực hành hô hấp nhân tạo. (mô hình người)
5
Thực hành: Hô hấp nhân tạo
5
Bộ dụng cụ thực hành sinh học 8 (khay nhựa, kim nhọn, cồn, bông gòn,..)
5
Thực hành: Tìm hiểu chức năng của tủy sống
Thiết bị dạy học môn Sinh học 9
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Kính hiển vi + tiêu bản NST
4
Thực hành quan sát hình thái NST
2
Mô hình cấu trúc không gian của ADN
6
Thực hành: Quan sát và lắp mô hình AND
3
Bộ NST của nam giới bình thường và bệnh nhân Đao
Bộ NST của nữ giới bình thường và bệnh nhân Tơcnơ
2
Thực hành: Nhận biết 1 số đột biến và 1 số thường biến 
4
Một số tật và di truyền ở người
1
Thực hành: Quan sát 1 số đột biến và 1 số thường biến
5
Hình một số giống vật nuôi
1
Thực hành: Tìm hiểu thành tựu giống vật nuôi và cây trồng
Thiết bị dạy học môn Hóa học
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng thực hành Lý
1
Sử dụng cho học sinh có không gian để thực hiện các tiết thực hành.
2
Phòng thực hành Sinh
1
Sử dụng cho học sinh có không gian để thực hiện các tiết thực hành.
3
Phòng thực hành Hóa
1
Sử dụng cho học sinh có không gian để thực hiện các tiết thực hành.
II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
1. Phân phối chương trình
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 7
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cần đạt KT- KN
01
Nhận biết ánh sáng và nguồn sáng
 01
-Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 
- Kĩ năng:
+ Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. 
+ Làm và quan sát TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
-Phẩm chất: Cẩn thận, biết chịu trách nhiệm.
-Năng lực: tự học, tự nghiện cứu, giao tiếp
02
Sự truyền thẳng của ánh sáng
 01
-Kiến thức: Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng. Phátbiểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng.
-Kĩ năng:
+ Bước đầu tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm.
+ Vận dụng địng luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế.	
-Phẩm chất: chăm chỉ, cẩn thận
-Năng thực: tư duy, phát hiện vấn đề
03
Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
 01
-Kiến thức:
+ Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
+ Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 
-Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế, hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
04
Định luật phản xạ ánh sáng
 01
Kiến thức: + Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
+ Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn.
Kĩ năng: + Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để rút ra quy luật phản xạ ánh sáng
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
05
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
 01
-Kiến thức:
+ Biết được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
+ Biết cánh dựng ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
+ Giải thích được sự tảo thành ảnh bởi gương phẳng
-Kĩ năng: Vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
06
Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
 01
-Kiến thức:
+ Nắm được cách xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
+ Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-Kĩ năng:
+ Xác định được ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
+Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
07
Gương cầu lồi
 01
-Kiến thức: Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi
+ Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước.
-Kĩ năng: Biết cách định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
+ Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi`
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
08
Gương cầu lõm
 01
-Kiến thức: Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm.
-Kĩ năng: Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lõm.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
09
Ôn tập tổng kết chương I: Quang học
 01
-Kiến thức: Ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
-Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi và bài tập
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
10 
Kiểm tra giữa học kì I
 01
-Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương quang hoc 
-Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải các bài tập vật lí
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
11
Nguồn âm 
 01
-Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
+ Nhận biết được một số nguồn âm thương gặp trong đời sống.
-Kĩ năng: Nhận biết được các đặc điểm của ngồn âm qua quan sát thí nghiệm
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
12
 Độ cao của âm
 01
-Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
+ Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm
-Kĩ năng: Làm được thí nghiệm để hiểu tần số là gì, và thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
13
 Độ to của âm
 01
-Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm
+ So sánh được âm to, âm nhỏ.
-Kĩ năng: Quan thí nghiệm rút ra được:
	+ Khái niệm biên độ dao động.
	+ Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
14
Môi trường truyền âm
 01
-Kiến thức: Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.
+ Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí.
-Kĩ năng: Làm được một số thí nghiệm để chứng minh âm truyền được qua những môi trường nào?
- So sánh được vận tốc truyền âm trong các môi trường trên.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
15
Ôn tập
 01
-Kiến thức: Ôn lại và hệ thống kiến thức của chương 2: Âm học
+ Luyện tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1
-Kĩ năng: Hệ thống kiến thức, làm và giải thích một số hiện tượng liên quan đến âm thanh.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
16
Kiểm tra học kì I
 01
 -Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về âm thanh và quang học. Đánh giá quá trình nhận thức, bổ xung chỗ yếu cho học sinh
-Kĩ năng: Rèn luyện tính tự giác, tư duy sáng tạo
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
17
Phản xạ âm - tiếng vang
 01
-Kiến thức: Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang.
+ Nhận biết được một số vật phản sạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
+ Kể tên được một số ứng dụng của phản xạ âm.
-Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
18
Chống ô nhiễm tiếng ồn
 01
-Kiến thức: Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
+ Nêu và giải thích đợưc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong một số tình huống cụ thể.
+ Kể tên được một số vật liệu cách âm.
-Kĩ năng: Thực hiện được một số phương pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
19
Sự nhiễm điện do cọ xát
 01
 -Kiến thức: Học sinh mô tả được 1 hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
+ Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
-Kĩ năng: Làm được vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
20
Hai loại điện tích
 01
-Kiến thức: Nắm được hai loại điện tích và sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
 -Kĩ năng: Nắm được tác dụng của các loại điện tích trên.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
21
Dòng điện – Nguồn điện 
 01
-Kiến thức:
+ Mô tả được thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết dòng điện và nêu được dòng điện là dòng diện tích dịch chuyển có hướng.
+ Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện. Nhận biết được các nguồn điện thường dùng với hai cực cua chúng
+ So sánh được mối quan hệ giữa dòng điện và dòng nước.
-Kĩ năng: Làm TN, sử dụng bút thử điện
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
22
Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
 01
-Kiến thức:
+ Biết được đinh nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện.
+ Kể tên được một số chất dẫn điện, chất cách điện
+ Biết được quy ước về chiều dòng điện
+ Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron dịch chuyển có hướng.
-Kĩ năng: Mắc được mạch điện đơn giản
- Làm được các thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
23
Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
 01
-Kiến thức:
 +Học sinh biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, ảnh chụp mạch điện thật) loại đơn giản.
+ Mắc đúng một mạch điện laọi đơn giản theo sơ đồ đã cho.
+ Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
-Kĩ năng: Mắc được mạch điện đơn giản
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
24
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
 01
-Kiến thức:
+ Hiểu được tác dụng nhiệt của dòng điện.
+ Kể tên các dụng cụ tác dụng nhiệt của dòng điện
+ Kể tên và mô tả tác dụng ánh sáng của dòng điện.
-Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
25
Tác dụng từ và tác dụng hóa và tác dụng sinh lí của dòng điện
 01
-Kiến thức: Mô tả thí nghiệm về tác dụng từ, tác dụng hóa học, và tác dụng sinh lí của dòng điện.
-Kĩ năng: Quan sát nhận xét hiện tượng
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
26
Cường độ dòng điện
 01
-Kiến thức:
+ Nêu được cường độ dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
+ Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A)
-Kĩ năng: đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
27
Ôn tập
 01
-Kiến thức: Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong phần điện học
-Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng tư duy, vận dụng giải thích các hiện tượng về điện.
+ Rèn kĩ năng vẽ mạch điện.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
28
Kiểm tra giữa kì II
 01
-Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương điện học
-Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải các bài tập vật lí, giải thích các hiện tượng vật lí.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
29
Hiệu điện thế
 01
-Kiến thức: Biết được định nghĩa của Hiệu điện thế
-Kĩ năng: đo Hiệu điện thế bằng Vôn kế
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
30
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
 01
-Kiến thức: Biết được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
-Kĩ năng: Nắm được sự tương tự giữa hiệu điện thế với sự chênh lệch mức nước.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
31
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
 01 
-Kiến thức: Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.
-Kĩ năng: Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
32
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
 01
-Kiến thức: Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch Song song
-Kĩ năng: Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song.
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
33
Ôn tập 
 01
-Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Điện học
-Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng tập chương
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
34
 Kiểm tra học kì II
 01
-Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh, nămg lực học tập của học sinh
-Kĩ năng:
+Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra
+Giáo dục tính tích cực tự giác
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
35
An toàn khi sử dụng điện
 01
-Kiến thức: Biết được nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể con người
-Kĩ năng:
+ Biết được hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
+ Nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện
-Phẩm chất: cẩn thận, biết chịu trách nhiệm, chịu khó.
-Năng lực: tự tìm tòi, tự nghiên cứu
Tổng
17
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 8
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
VẬT LÍ 8 HKI
1
Chuyển động cơ
1
- Nắm được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. 
- Nêu đựơc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
2
Tốc độ. Chuyển động đều – Chuyển động không đều
1
- Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó (gọi là tốc độ).
- Nắm vững công thức tính tốc độ v = và ý nghĩa của khái niệm tốc độ.
- Đơn vị hợp pháp của tốc độ là m/s, km/h, cách đổi đơn vị tốc độ.
- Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều.
- Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. 
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường.
3
Ôn tập
1
- Ôn lại kiến thức về chuyển động cơ, tốc độ, chuyển động đều, chuyển động không đều.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS.
4
Biểu diễn lực
1
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi tốc độ.
- Nhận biết lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực.
5
Sự cân bằng lực - Quán tính
1
- Nêu được 1 số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véctơ lực.
- Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: “Vật đang chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”.
- Nêu 1 số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.
6
Lực ma sát (tiết 1)
1
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. - Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ.
7
Lực ma sát (tiết 2)
1
- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật.
- Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
8
Ôn tập
1
- Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 6 để HS nắm được và trả lời tốt các câu hỏi cũng như vận dụng làm tốt các bài tập.
- Ôn lại tất cả các công thức đã học để vận dụng làm tốt các bài tập. 
- Hướng dẫn HS giải các bai tập trong sách giáo khoa.
9
Kiểm tra đánh giá giữa HKI
1
Nhằm kiểm tra kiến thức của học sinh về chuyển động cơ học, công thức tính vận tốc, cách biểu diễn lực, sự cân bằng lực, . . .
10
Áp suất
1
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải bà tập đơn giản về áp suất và áp lực.
- Nêu được các cách làm tăng, làm giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống hằng ngày.
11
Áp suất chất lỏng
1
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng và nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
12
Bình thông nhau - Máy nén thủy lực
1
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
- Biết được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy thuỷ lực.
- Vận dụng kiến thức máy thuỷ lực để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
13
Áp suất khí quyển
1
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
- Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang N/ m2, Pa.
- Vận dụng kiến thức áp suất khí quyển để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
14
Lực đẩy Ác-si-mét
1
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ có sự tồn tại của lực đẩy Acsimet chỉ rõ đặc điểm của lực này.
- Biết được công thức tính lực đẩy acsimet và các đại lượng liên quan.
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan..
- Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimet để giải các bài tập liên quan.
15
Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
1
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét F = P, nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
- Biết cách xác định trọng lượng riêng của vật rắn.
 - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có.
 - Sử dụng được lực kế, bình chia độ... để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet
16
Sự nổi
1
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
17
Ôn tập
1
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học
- Trả lời được các câu hỏi ôn tập.
- Làm được các bài tập.
18
Kiểm tra đánh giá cuối HKI
1
- Củng cố kiến thức về chuyển động, lực, áp suất.
VẬT LÍ 8 HKII
19
Công cơ học
1
- Nêu được các ví dụ khác SGK về trường hợp có công cơ học, không có công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó. 
- Phát biểu được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị có trong công thức
- Vận dụng công thức tính công cơ học vào làm bài tập
20
Định luật về công
1
- Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa.
- Vận dụng được định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc động.
21
Công suất
1
- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.
- Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại l

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_vat_li_sinh_hoc_hoa_hoc_k.docx