Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Vật lý khối THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Bình cầu 6 Lý 6- Bài 3: Đo thể tích chất lỏng

 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bình tam giác 4 Lý 6- Bài 3: Đo thể tích chất lỏng

 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Cân Rô be van 2 Lý 6- Bài 5: Đo khối lượng.

Bộ gia trọng 2 Lý 6- Bài 5: Đo khối lượng.

Xe lăn 8 Lý 6- Bài 6:_ Lực- Hai lực cân bằng

Lò xo lá uốn tròn 5 Lý 6- Bài 9: Lực đàn hồi. Lý 8: Cơ năng.

Lò xo xoắn 6 Lý 6- Bài 6:_ Lực- Hai lực cân bằng

Khối gỗ 8 Lý 6- Bài 6:_ Lực- Hai lực cân bằng, Lý 8: ÁP Suất.

Ròng rọc cố định 5 Lý 6- Chủ đề máy cơ đơn giản. Lý 8- Đinh luật về công.

 

doc 41 trang quyettran 19/07/2022 23180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Vật lý khối THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Vật lý khối THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Vật lý khối THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS LIÊN HỒNG
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÝ
(Năm học 2020 - 2021)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 
- Khối 9: 3 lớp- Tổng: 122 hs. Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):0
- Khối 8: 4 lớp- Tổng: 139 hs. Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):0
- Khối 7: 3 lớp- Tổng: 129; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):0
- Khối 6: 3 lớp- Tổng: 125; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 02; Trên đại học: 0
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 
: Tốt: 03 ; Khá:. 0 ; Đạt: 0; Chưa đạt:0 
Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Bình cầu
6
Lý 6- Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
2
Bình tam giác
4
Lý 6- Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
3
Cân Rô be van
2
Lý 6- Bài 5: Đo khối lượng.
4
Bộ gia trọng
2
Lý 6- Bài 5: Đo khối lượng.
5
Xe lăn
8
Lý 6- Bài 6:_ Lực- Hai lực cân bằng
6
Lò xo lá uốn tròn
5
 Lý 6- Bài 9: Lực đàn hồi. Lý 8: Cơ năng.
7
Lò xo xoắn
6
Lý 6- Bài 6:_ Lực- Hai lực cân bằng
8
Khối gỗ
8
Lý 6- Bài 6:_ Lực- Hai lực cân bằng, Lý 8: ÁP Suất.
9
Ròng rọc cố định
5
Lý 6- Chủ đề máy cơ đơn giản. Lý 8- Đinh luật về công.
10
Ròng rọc động
5
Lý 6- Chủ đề máy cơ đơn giản. Lý 8- Đinh luật về công.
11
Lực kế
5
Lý 6- Bài 6:_ Lực- Hai lực cân bằng. Bài 9: Lực đàn hồi. Lý 8: Biểu diễn lực. Lực đẩy acsimet, thực hành về lực đẩy acsimet.
12
Băng kép
4
Lý 6: Ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất.
13
đĩa nhôm có gờ
3
Lý 6: Ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất.
14
Nhiệt kế y tế
4
Lý 6: Bài 22: Nhiệt kế- Nhiệt giái
15
Bình định mức
6
Lý 6- Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
16
Phễu
5
Lý 6- Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
17
Hộp kín bên trong có đèn
0
Lý 7: Định luật phản xạ ánh sáng
18
Màn ảnh
5
Lý 7: Bài 3: Ứng dụng của ĐL truyền thẳng của ánh sáng.
19
Ống nhựa cong
7
Lý 7: Bài 2: ĐL truyền thẳng của ánh sáng.
20
Ống nhựa thẳng
7
Lý 7: Bài 2: ĐL truyền thẳng của ánh sáng.
21
Gương phẳng
5
Lý 7: Bài 2,4,5.
22
Giá đỡ bằng nhựa
3
Lý 7: Bài 3: Ứng dụng của ĐL truyền thẳng của ánh sáng.
23
Gương cầu lồi
5
Lý 7: Bài 7 Gương cầu lồi
24
Gương cầu lõm
5
Lý 7: Bài 8 Gương cầu lõm
25
Trống, dùi
4
Lý 7: Bài 10, Bài 11, Bài 12.
26
Âm thoa, búa cao su
4
Lý 7: Bài 10, Bài 11, Bài 12.
27
Bi thép
3
Lý 7: Bài 10, Bài 11, Bài 12.
28
Thép lá
3
Lý 7: Bài 10, Bài 11, Bài 12.
29
Đĩa phát âm
2
 Lý 7: Bài 12
30
Máy Atút
1
Lý 8- Bài 3.
31
Máng nghiêng
3
Lý 6: CHủ đề ĐL về công
32
Ống nhựa cứng
6
Lý 7: Bài 18
33
Ống nhựa mềm
6
Lý 7: Bài 18
34
Giá nhựa đỡ bình thông nhau
6
Lý 8: Bài 8
35
Lò xo lá tròn và đế
5
Lý 8: Bài 16,17.
36
Bộ thí nghiệm nở vì nhiệt của chất rắn
1
Lý 8- Bài 18
37
Bộ thí nghiệm dẫn nhiệt
3
Lý 8- Bài 23
38
Bộ thí nghiệm về áp lực
3
Lý 8- Bài 7
39
Biến trở con chạy
3
Lý 9- Bài 9, 10
40
Cuộn dây nạp từ
5
Lý 9- Bài 24
41
Dây cóntan loại nhỏ
6
Lý 9- Bài 9, 10
42
Dây cóntan loại lớn
5
Lý 9- Bài 9, 10
43
Dây nỉcôm loại nhỏ
4
Lý 9- Bài 9, 10
44
Dây nỉcôm loại lớn
6
Lý 9- Bài 9, 10
45
Điện trở mẫu R=10
6
Lý 9- Bài 9, 10
46
Điện trở mẫu R=15
5
Lý 9- Bài 9, 10
47
Điện trở mẫu R=16
6
Lý 9- Bài 9, 10
48
Điện trở mẫu R=6
6
Lý 9- Bài 9, 10
49
Điện trở có ghi số
2
Lý 9- Bài 9, 10
50
Điện trở có vòng mầu
6
Lý 9- Bài 9, 10
51
Biến thế thực hành
3
Lý 9- Bài 9, 10
52
Biến trở than
6
Lý 9- Bài 9, 10
53
Máy phát điện có tay quay
0
Lý 9- Bài 9, 10
54
Chuông điện
3
Lý 9- Bài 26
55
Thấu kính hội tụ
3
Lý 9- Bài 42
56
Thấu kính phân kì
5
Lý 9- Bài 44
57
Khe sáng chữ f
6
Lý 9- Bài 43,45
58
Mô hình máy ảnh loại nhỏ
2
Lý 9- Bài 47
59
Tấm bán nguyệt
3
Lý 7- Bài 4
60
Vòng tròn chia độ
6
Lý 7- Bài 4
61
Tấm nhựa chia độ
6
Lý 7- Bài 4
62
Kính lúp
2
Lý 9- Bài 50
63
Bộ thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính
6
Lý 9- Bài 53
64
Thanh đồng và đế
6
Lý 8: Bài 23
65
Chân đế
6
Lý 8: Bài 23
66
Thanh trụ dài
8
Lý 8: Bài 23
67
Thanh trụ ngắn
6
Lý 8: Bài 23
68
Kẹp đa năng
10
Lý 8: Bài 23
69
Kẹp chữ thập
12
Lý 8: Bài 23
70
Lưới
3
Lý 8: Bài 23
71
Kiềng ba chân
3
Lý 8: Bài 25
72
Đèn cồn
6
Lý 6, Lý 8.
73
Kẹp gỗ
3
Lý 6,7,8
75
Nút cao su
3
Lý 6 ,8
76
Giá lắp pin
6
Lý 7. Chương Điện học
77
Dây AB
10
Lý 7,9. Chương Điện học
78
Bộ đổi nguồn
2
Lý 7,9. Chương Điện học
79
La bàn
6
 Lý 9- Chương II- Điện từ học. 
80
Kim nam châm có giá
1
Lý 9- Chương II- Điện từ học.
81
Thước nhựa
2
Lý 8- Bài 14: Định luật về công.
82
Cầu chì ống
0
Lý 7. Chương Điện học
83
Khóa K
10
Lý 7,9. Chương Điện học
84
Bình tràn
3
Lý 6- Bài: 3,4,12.
85
Cốc đong bằng nhựa
4
Lý 6- Bài: 3,4,12.
102
Quạt điện
0
Lý 9- Bài 12.
103
Thí nghiệm đèn lade
1
Lý 9- Bài: 44-46
104
Bộ thí nghiệm nhiệt của ánh sáng
4
Lý 9- Chương III: Quang học
105
Thí nghiệm chạy động cơ nhỏ bằng pin mặt trời
0
106
Thí nghiệm từ phổ đường sức
3
Lý 9- Bài 23,24.
107
Thí nghiệm từ trường
3
Lý 9- Chương II- Điện từ trường.
108
Chậu nhựa
3
Lý 6,8.
109
Bộ thí nghiệm tác động từ của dòng điện xoay chiều và một chiều
0
Lý 9- Bài: 35
110
Hộp nghiên cứu sự tán xạ ánh sáng
0
Lý 9- Bài 53.
111
Bộ thí nghiệm chế tạo nam châm vĩnh cửu
30
Lý 9- Bài 29
112
Nguồn âm dùng vi mạch
2
Lý 7- Bài 10
113
Khay để đồ thí nghiệm
4
Lý 6,7,8,9
114
Giá thí nghiệm
1
Lý 6,7,8,9
115
Xe đẩy thí nghiệm
1
Lý 6,7,8,9
116
Máy chiếu
2
Lý 6,7,8,9
117
Màn chiếu
2
Lý 6,7,8,9
118
Cây máy tính(CPU)
2
Lý 6,7,8,9
119
Màn vi tính
1
Lý 6,7,8,9
120
Chuột, bàn phím
1
Lý 6,7,8,9
121
Bàn GV chuyên dụng
1
Lý 6,7,8,9
122
Ghế xoay GV
1
Lý 6,7,8,9
123
Ghế sắt HS
48
Lý 6,7,8,9
124
Bàn HS chuyên dụng
12
Lý 6,7,8,9
125
Tủ thuốc
1
Lý 6,7,8,9
126
Tủ hút khí độc
0
Lý 6,7,8,9
127
Tủ hồ sơ
1
Lý 6,7,8,9
128
Bộ nút cao su có lỗ
2
Lý 6,7,8,9
Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng vật lý
01
Các tiết thực hành và sử dụng máy chiếu, đồ thí nghiệm.
II. Kế hoạch dạy học1
Phân phối chương trình
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
 MÔN VẬT LÍ 6
Cả năm: 35 tuần – 35 tiết.
Học kỳ I: 18 tuần – 18 tiết.
Học kỳ II: 17 tuần – 17 tiết.
HỌC KÌ I
1
CĐ: Đo độ dài.
Bài 1,2: Đo độ dài
1
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
2
CĐ: Đo độ dài.
Bài 1,2: Đo độ dài
2
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
3
Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
3
- Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
4
Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
4
- Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn
5
Bài 5: Khối lượng. Đo khối lượng
5
- Nêu được khái niệm khối lượng của vật là tổng lượng chất chứa trong vật.
- Nêu được một số dụng cụ đo khối lượng với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
- Đo được khối lượng một số vật sử dụng một số loại cân.
6
Bài 6: Lực- Hai lực cân bằng
6
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Đặc điểm của 2 lực cân bằng. Trạng thái vật khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
7
Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
7
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng), hoặc cả biến dạng, biến đổi chuyển động. Một số trường hpwj chịu tác dụng lực vật vẫn không thay đổi trạng thái.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. 
8
Bài 8: Trọng lực- Đơn vị lực
8
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Đơn vị lực là N
9
Bài 9: Lực đàn hồi
9
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. 
- Nhận biết biến dạng đàn hồi.
- Lực đàn hồi phụ thuộc biến dạng đàn hồi.
10
Bài 10: Lực kế- Phép đo lực- Trọng lượng và khối lượng
10
- Nêu được dụng cụ đo lực là lực kế.
- Đo được lực bằng lực kế.
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Vận dụng được công thức P = 10m.
11
Kiểm tra
11
Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập và một số hiện tượng trong thực tế.
12
Bài 11: Khối lượng riêng- Trọng lượng riêng
12
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
13
Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi.
13
Bằng thực nghiệm xác định được khối lượng riêng của sỏi.
14
CĐ: Máy cơ đơn giản.
Bài 13: Máy cơ đơn giản.
Bài 14: Mặt phẳng nghiêng.
Bài 15: Đòn bẩy.
Bài 16: Ròng rọc.
14
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
15
CĐ: Máy cơ đơn giản.
Bài 13: Máy cơ đơn giản.
Bài 14: Mặt phẳng nghiêng.
Bài 15: Đòn bẩy.
Bài 16: Ròng rọc.
15
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
16
CĐ: Máy cơ đơn giản.
Bài 13: Máy cơ đơn giản.
Bài 14: Mặt phẳng nghiêng.
Bài 15: Đòn bẩy.
Bài 16: Ròng rọc.
16
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
17
Ôn tập
17
Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức.
18
KTHK 1
18
- Kiểm tra kiến thức cơ bản và nâng cao của học sinh tiếp thu được trong chương trình . 
- Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác
- Có ý thức tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài
HỌC KÌ II
19
CĐ: Máy cơ đơn giản.
Bài 13: Máy cơ đơn giản.
Bài 14: Mặt phẳng nghiêng.
Bài 15: Đòn bẩy.
Bài 16: Ròng rọc.
19
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
20
Bài 17: Tổng kết chương I
20
Hệ thống lịa kiến thức đã học trong chương.
Vận dụng giải bài tập và giải thích một số hiện thượng trong thực tế.
21
Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất
Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
21
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
22
Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất
Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
22
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
23
Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất
Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
23
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
24
Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất
Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
24
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
25
Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai
25
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
26
Ôn tập
26
Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức.
27
Kiểm tra
27
Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập và một số hiện tượng trong thực tế.
28
Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ
28
Dùng nhiệt kế y tế đo được nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn (theo hướng dẫn trong SGK) theo đúng quy trình.
Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun.
29
Chủ đề: Sự nóng chảy và sự đông đặc
Bài 24,25: Sự nóng chảy và sự đông đặc 
29
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong sự nóng chảy của băng phiến.
30
Chủ đề: Sự nóng chảy và sự đông đặc
Bài 24,25: Sự nóng chảy và sự đông đặc
30
Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của ít nhất 02 chất.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
31
Chủ đề: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Bài 26,27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
31
Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của ít nhất 02 chất lỏng.
Nhận biết được: Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
32
Chủ đề: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Bài 26,27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
32
Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
Giải thích được ít nhất 02 hiện tượng trong thực tế.
33
Chủ đề: Sự sôi.
Bài 28, 29: Sự sôi
33
Mô tả được sự sôi của nước.
Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi trong lòng chất lỏng vừa bay hơi trên mặt thoáng.
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
34
Bài 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học
34
Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức.
35
Kiểm tra học kì II
35
- Kiểm tra kiến thức cơ bản và nâng cao của học sinh tiếp thu được trong chương trình . 
- Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác
- Có ý thức tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài
MÔN VẬT LÍ 7
Cả năm: 35 tuần – 35 tiết.
Học kỳ I: 18 tuần –18 tiết.
Học kỳ II: 17 tuần – 17 tiết.
HỌC KÌ I
1
Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
1
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.
 - Ta nhìn thấy một vật, khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng: Mặt trời, ngọn lửa, đèn điện, laze.
Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: Mặt trăng, các hành tinh, các đồ vật.
2
CĐ: Ánh sáng.
Bài 2: Sự truyền ánh sáng
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
2
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
- Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
- Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp nhau trên đường truyền của chúng.
+ Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
3
CĐ: Ánh sáng.
Bài 2: Sự truyền ánh sáng
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
3
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
- Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
- Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp nhau trên đường truyền của chúng.
+ Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
4
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
4
Giải thích được một số ứng dụng của định luật trong thực tế:
 - Ngắm đường thẳng. 
 - Sự xuất hiện vùng sáng, vùng tối, vùng nửa tối, 
 - Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
5
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
5
Chỉ ra được trên hình vẽ hoặc trong thí nghiệm đâu là điểm tới, tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
 - Định luật phản xạ ánh sáng: 
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới. (Hình vẽ)
- Lấy được ít nhất 02 ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
 - Giải được các bài tập: Biết tia tới vẽ tia phản xạ và ngược lại bằng cách:
 + Dựng pháp tuyến tại điểm tới. 
 + Dựng góc phản xạ bằng góc tới hoặc ngược lại dựng góc tới bằng góc phản xạ.
6
Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
6
Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng trong các trường hợp:
 + Vật và ảnh song song cùng chiều.
 + Vật và ảnh cùng nằm trên một đường thẳng và ngược chiều. 
- Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng là khoảng không gian mà mắt ta quan sát được qua gương phẳng.
7
Bài 7: Gương cầu lồi
7
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.
Lấy được ít nhất 02 ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế.
Nhận biết được: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích cỡ.
8
Bài 8: Gương cầu lõm
8
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo lớn hơn vật
Tác dụng của gương cầu lõm: 
+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
- ứng dụng của gương cầu lõm:
Làm pha đèn để tập trung ánh sáng theo một hướng mà ta cần chiếu sáng.
9
Bài 9: Tổng kết chương I: Quang học
9
Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức.
10
Kiểm tra
10
- Kiểm tra kiến thức cơ bản và nâng cao của học sinh tiếp thu được trong chương trình . 
- Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác
- Có ý thức tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài
11
CĐ: Nguồn âm
Bài 10: Nguồn âm
Bài 11: Độ cao của âm
Bài 12: Độ to của âm
11
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
12
CĐ: Nguồn âm
Bài 10: Nguồn âm
Bài 11: Độ cao của âm
Bài 12: Độ to của âm
12
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
13
CĐ: Nguồn âm
Bài 10: Nguồn âm
Bài 11: Độ cao của âm
Bài 12: Độ to của âm
13
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
14
Bài 13: Môi trường truyền âm
14
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.
- Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
15
Bài 14: Phản xạ âm. Tiếng vang
15
Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
16
Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
16
Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.
Kĩ năng
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
- Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.
17
Bài 16: Tổng kết chương II; Âm học
17
Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức.
18
Kiểm tra học kì I
18
- Kiểm tra kiến thức cơ bản và nâng cao của học sinh tiếp thu được trong chương trình . 
- Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác
- Có ý thức tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài
Học kì II
19
Chủ đề: Điện tích
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ sát.
Bài 18: Hai loại điện tích.
19
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
20
Chủ đề: Điện tích
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ sát.
Bài 18: Hai loại điện tích.
20
- Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
21
Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
21
- Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay
- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.
Kĩ năng
- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối.
22
Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại
22
Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
23
Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
23
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện.
Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.
- Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
24
Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện
Bài 22: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện
Bài 23: Tác dụng từ- Tác dụng hóa học- Tác dụng sinh lí của dòng điện
24
- Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
25
Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện
Bài 22: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện
Bài 23: Tác dụng từ- Tác dụng hóa học- Tác dụng sinh lí của dòng điện
25
- Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
26
Ôn tập
26
Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức.
27
Kiểm tra
27
- Kiểm tra kiến thức cơ bản và nâng cao của học sinh tiếp thu được trong chương trình . 
- Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác
- Có ý thức tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài
28
Bài 24: Cường độ dòng điện
28
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
29
Chủ đề: Hiệu điện thế
Bài 25: Hiệu điện thế
Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
29
Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó.
30
Chủ đề: Hiệu điện thế
Bài 25: Hiệu điện thế
Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
30
Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó.
31
Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
31
song song.
- Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
Kĩ năng
- Mắc được hai bóng đèn nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ tương ứng.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
32
Bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
32
- Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
- Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
Kĩ năng
- Mắc được hai bóng đèn nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ tương ứng.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
33
Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
33
Cường độ dòng điện qua cơ thể người có:
- Cường độ 10mA gây cảm giác khó chịu.
- Cường độ 15mA gây đau đớn.
- Cường độ 25mA đi qua ngực gây tổn thương cho tim.
- Cường độ từ 70mA trở lên làm tim ngừng đập, choáng ngất, bỏng nặng và nguy hiểm đến tính mạng
- Cường độ từ 100mA trở lên làm chết người, nói chung khong cứu chữa được
Giới hạn nguy hiểm của cường độ dòng điện qua cơ thể người là 70mA, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập.
34
Bài 30: Tổng kết chương 3: Đi

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_vat_ly_khoi_thcs_theo_cv5.doc