Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là chí công vô tư, biểu hiện của chí công vô tư.
- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.
2. Phẩm chất: Quý trọng người chí công vô tư, phê phán hành vi không chí công vô tư.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Biết phân biệt hành vi chí công vô tư và không vô tư
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và mọi người xung quanh.
- Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022
PHỤ LỤC I TRƯỜNG: THCS TÂY SƠN TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 9 (Năm học 2021 – 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 05 Số học sinh: 198 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02 Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 1; Đại học: 01; Trên ĐH: 0. Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 02; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0. 3. Thiết bị dạy học: STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thực hành Ghi chú 1 Máy tính Máy chiếu 05 bộ Các tiết dạy ngoại khóa, thực hành các nội dung đã học và môi trường, ATGT. GV chủ động sử dụng 2 Tranh ảnh 01 bộ Một số tiết dạy GV khai thác hiệu quả 3 Đồ dùng trực quan Không hạn định Mọi tiết dạy GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả 4. Phòng học bộ môn: STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng bộ môn 01 Sinh hoạt tổ - nhóm chuyên môn GV sử dụng theo kế hoạch của tổ - nhóm 2 Phòng đa năng 01 Dạy các tiết chuyên đề thực tập GV đăng kí sử dụng 3 Phòng ĐDDH 01 Lưu giữ ĐDDH GV kí mượn – trả II. Kế hoạch dạy học: 1. Phân phối chương trình: HỌC KÌ I STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt 1 Bài 1: Chí công vô tư 01 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là chí công vô tư, biểu hiện của chí công vô tư. - Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. 2. Phẩm chất: Quý trọng người chí công vô tư, phê phán hành vi không chí công vô tư. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết phân biệt hành vi chí công vô tư và không vô tư - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và mọi người xung quanh. - Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày. 2 Bài 2: Tự chủ 01 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tự chủ. - Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ. - Ý nghĩa Tự chủ. 2. Phẩm chất: - Tôn trọng những người sống tự chủ. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết phân biệt hành vi tự chủ, không tự chủ. - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ. - Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt. 3 Bài 3: Dân chủ và kỉ luật 01 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là dân chủ và kỉ luật? - Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật? 2. Phẩm chất: - Ủng hộ những việc làm tốt thể hiện dân chủ và kỉ luật. - Tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết giao tiếp, ứng xử, phát huy vai trò của dân chủ. - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. 4 Bài 4: Bảo vệ hoà bình 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình. - Giải thích vì sao cần phải bảo vệ hòa bình. - Nêu được ý nghĩa về bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. 2. Phẩm chất: - Yêu hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh - Biết cư xử với mọi người xung quanh một cách thân thiện. 5,6,7 Chủ đề: Quan hệ với cộng đồng, quốc tế Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Bài 6: Hợp tác cùng phát triển. 5,6,7 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Nêu được các biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển. - Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. - Nắm được các nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 2. Phẩm chất: - Ủng hộ chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta. Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác. - Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về hợp tác quốc tế. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hằng ngày bằng các việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân. 8 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 8 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Ý nghĩa Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. Phẩm chất: - Có thái độ tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - X/định được những thái độ, h/vi cần thiết để kế thừa, phát huy tr/thống tốt đẹp của dân tộc. - Biết rèn luyện bản thân theo các tr/thống tốt đẹp của dân tộc. 9 Kiểm tra 1 tiết giữa kỳ 9 - Theo 4 mức độ: nhận biết - thông hiểu - vận dụng thấp, vận dụng cao (4/3/2/1) 10.11. 12 Chủ đề: Học tập làm việc sáng tạo hiệu quả. Bài 8: Năng động, sáng tạo Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng. 10. 11. 12 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo và vì sao cần phải năng động, sáng tạo. - Hiểu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 2. Phẩm chất: - Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. - Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết đánh giá hành vi của mình và mọi người xung quanh. - Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo. - Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thân. 13,14 - Hoạt động ngoại khóa Bác Hồ và những bài học về tấm gương đạo đức dành cho Hs lớp 9 Bài 7: Bác Hồ với văn hóa DT; Bài 8: Lời dạy của Bác. 1. Kiến thức: - Hiểu được tấm gương đạo đức Hồ chí Minh là vô cùng quý giá. - Hiểu được việc giữ gìn và phát huy truyền thống DT và những lời dạy quý báu của Bác . 2. Phẩm chất: - Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc - Có ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết đánh giá hành vi của mình và mọi người xung quanh. - Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện ý thức giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, học tập phát huy lời dạy của Bác. 15 Ôn tập HK I 15 1. Kiến thức: - Nắm vững khái niêm, biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện của các chuẩn mực đạo đức đã học. Hiểu biết về tấm gương của Bác Hồ qua các chuẩn mực đạo đức đã học như: Chí công vô tư; Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; năng đông, sáng tao; 2. Phẩm chất: - Có ý thức tôn trọng và sống theo các chuẩn mực đạo đức đã học. - Biết rèn luyện hành vi theo các chuẩn mực đạo đức đã học. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Giải thích được ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn,...liên quan đến các chuẩn mực - Vận dụng hiểu biết để giải quyết các tình huống đạo đức trong cuộc sống. 16 Kiểm tra 1 tiết cuối kỳ 16 - Theo 4 mức độ: nhận biết - thông hiểu - vận dụng thấp, vận dụng cao (4/3/2/1). 17,18 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức theo hệ thống chủ đề đạo đức đã học ở HKI (gồm 7 chủ đề: Sống cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; sống tự trọng và tôn trọng người khác; sống có kỉ luật; sống nhân ái, vị tha; sống hội nhập; sống có văn hóa; sống chủ động, sáng tạo) 2. Phẩm chất: - Khơi dậy niềm say mê, yêu thích môn học; có thái độ đúng trước những biểu hiện và hành vi đạo đức, biết học hỏi những tấm gương đạo đức tốt và phê phán những biểu hiện xấu, chưa tốt trong cuộc sống. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Rèn kĩ năng nhận biết, thông hiểu về các biểu hiện, hành vi đạo đức theo các chuẩn mực; vận dụng kiến thức để ứng xử, giải quyết các tình huống đạo đức trong thực tế cuộc sống. - Đặc biệt, thông qua Hội thi tìm hiểu kiến thức đạo đức này, rèn cho các em có kĩ năng hùng biện về các chủ đề đạo đức trước tập thể thầy cô và HS. - Qua đó, nhằm giáo dục cho HS có được một số kĩ năng sống cần thiết. HỌC KÌ II 19,20 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân 19,20 1. Kiến thức: - Hiểu được hôn nhân là gì? Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình của nước ta. - Hiểu được thế nào là Quyền và nghĩa vụ của c/dân trong hôn nhân. - Ý nghĩa Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. - Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Biết được tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Phẩm chất: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. - Không tán thành việc kết hôn sớm. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và Gia đình. 21, 22, 23 Chủ đề: Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. (Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân) 21, 22, 23 1.Kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh. - Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh. - Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. - Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân. - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Biết được những quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. 2. Phẩm chất: - Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác; ủng hộ pháp luật về thuế của Nhà nước. - Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Yêu lao động. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế. 24,25 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân. - Ý nghĩa: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân. 2. Phẩm chất: - Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước. Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí. 26 Kiểm tra giừa HK II 26 -Theo 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao (4/3/2/1) 27,28 Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 27,28 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của Công dân. 2. Phẩm chất: - Có lòng tin và tình cảm với Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi. 29 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 29 1. Kiến thức: - Hiểu được Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là gì? - Ý nghĩa Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 2. Phẩm chất: - Đồng tình, ủng hộ những hành động, việc làm thể hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú.. - Tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 30 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 30 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Ý nghĩa Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 2. Phẩm chất: - Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luật trong đời sống hàng ngày. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật. - Biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật. 31,32 Ôn tập HK II 31,32 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức đã học ở HKII 2. Phẩm chất: - Tôn trọng những quy định của pháp luật. - Có ý thức tuân theo Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Hình thành kĩ năng xử lý các tình huống pháp luật và đạo đức. - Tổng hợp, nhận diện, phân tích lí giải một vấn đề theo chuẩn mực đạo đức và pháp luật đã học. 33,34 Ngoại khóa các vấn đề của địa phương và phòng chống dịch bệnh- Cô vit. 33, 34 1. Kiến thức: - Tìm hiểu về đại dịch Cô vit và tác hại của nó. - Hiểu biết về lây nhiễm và mức độ lây trong cộng đồng. - Biện pháp và thái độ đúng của gia đình, cộng đồng đối với dịch bệnh. 2. Phẩm chất: - Có ý thức phòng chống bệnh. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Biết cách phòng tránh bệnh. - Tuyên truyền, giáo dục cho nhiều người cùng có hiểu biết về kiến thức này. 35 Kiểm tra học kì II 35 -Theo 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao (4/3/2/1) 2. Kiểm tra, đánh giá định kì: Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa HKI 45phút Tuần 9 Tổng hợp kiến thức, kĩ năng VB – TV – TLV từ tuần 1 đến hết tuần 8 Viết trên giấy Cuối HKI 45 phút Tuần 16 Tổng hợp kiến thức, kĩ năng VB – TV – TLV từ tuần 1 đến hết tuần 15 Viết trên giấy Giữa HKII 45 phút Tuần 26 Tổng hợp kiến thức, kĩ năng VB – TV – TLV từ tuần 19 đến hết tuần 26 Viết trên giấy Cuối HKII 45phút Tuần 33 Tổng hợp kiến thức, kĩ năng VB – TV – TLV từ tuần 19 đến hết tuần 32 Viết trên giấy Thành phố Thái Bình, ngàythángnăm 2021 NHÓM TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Thủy
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_hoc_ky_1_nam_ho.docx