Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS&THPT Hoành Mô

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa, bản chất và đơn vị đo của động lượng.

- Nắm được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn

- Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập, phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan.

- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.

3. Thái độ: Có hứng thú học tập, thấy được ứng dụng to lớn của định luật bảo toàn động lượng trong thực tiễn. Từ đó thêm yêu thích bộ môn.

4. Năng lực:

- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác

- Riêng: Năng lực diễn đạt mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.

 

docx 20 trang quyettran 17020
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS&THPT Hoành Mô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS&THPT Hoành Mô

Kế hoạch dạy học môn Vật lý Lớp 10, 11, 12 theo CV5512 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS&THPT Hoành Mô
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC 
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS&THPT HOÀNH MÔ
TỔ: TỰ NHIÊN III
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VẬT LÝ, LỚP 10, 11, 12
 (Học kì II năm học 2020 - 2021)
I. Đặc điểm tình hình 
1. Số lớp: 10 ; Số học sinh: 302 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 02; Trên đại học: 01.
 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 03; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:......................... 
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Thiết bị thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm phù hợp với từng bài.
Tùy bài
Theo kế hoạch dạy học bộ môn Vật lý THPT và chương trình nhà trường học kì II năm học 2020 - 2021
Phòng kho thí nghiệm + Phòng học
2
Bộ thực hành đo hệ số căng mặt ngoài
03
Thực hành: Đo hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng (Vật lý 10)
Phòng thực hành
3
Bộ thực hành xác định tiêu cự thấu kính
03
Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính( Vật lý 11)
Phòng thực hành
4
Bộ thực hanhg giao thoa ánh sáng
03
Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa (Vật lý 12)
Phòng thực hành
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng thực hành môn Vật lý 
01
Các bài thực hành môn Vật lý (theo kế hoạch dạy học)
2
Phòng kho thí nghiệm Vật lý
01
Bảo quản, lưu trữ, chuẩn bị dụng cụ
Hơi nhỏ, nhiều đồ cũ, hỏng
II. Kế hoạch dạy học và giáo dục
1. Phân phối chương trình
VẬT LÝ 10 - HK 2 (Năm học 2020 - 2021)
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
1
Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
2
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa, bản chất và đơn vị đo của động lượng. 
- Nắm được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn 
- Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập, phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan.
- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, thấy được ứng dụng to lớn của định luật bảo toàn động lượng trong thực tiễn. Từ đó thêm yêu thích bộ môn.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Riêng: Năng lực diễn đạt mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.
2
Bài 24: Công và công suất
2
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của lực trong trường hợp tổng quát (lực không đổi, chuyển dời thẳng). Nêu được ý nghĩa của công âm.
- Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất. Nêu được ý nghĩa của công suất.
2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức tính công, công suất để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập; thấy được ý nghĩa to lớn của công và công suất trong đời sống và khoa học.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán
- Riêng: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
3
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, tự học, tính toán
- Riêng: Vận dụng kiến thức làm bài tập.
4
Chủ đề: Động năng, thế năng và cơ năng
4
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng, thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, cơ năng.
- Phát biểu định lý biến thiên động năng, thế năng
- Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng. 
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường và dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
2. Kĩ năng: Vận dụng công thức, các định luật bảo toàn trong bài để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, trân trọng những đóng góp to lớn của bộ môn cho khoa học và đời sống.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Riêng: Năng lực diễn đạt mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.
5
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, tự học, tính toán
- Riêng: Vận dụng kiến thức làm bài tập.
6
Chủ đề : Cấu tạo chất. Các đẳng quá trình
5
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy.
Nêu được định nghĩa khí lí tưởng.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp.
- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi lơ - Mariốt, Sác lơ, Gay Luy Xác cho từng quá trình. Phương trình trạng thái khí lí tưởng.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được dạng đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp trong các hệ tọa độ.
- Vận dụng được các định luật và phương trình trạng thái khí lí tưởng. để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bài tập.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán
- Riêng: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
7
Bài tập
1
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các đẳng quá trình, phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
2. Kĩ năng: Vận dụng phương trình trạng thái và biểu thức các đẳng quá trình để giải một số bài tập đơn giản trong SGK, SBT và các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, tính toán
- Riêng: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập.
8
Kiểm tra đánh giá giữa kì II
1
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Vật lí lớp 10 cơ bản sau khi HS học xong chương IV và V.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện khả năng làm và trình bày bài kiểm tra của học sinh
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.
3. Thái độ: Kiên trì, tự lực, tự tin và tự giác khi làm bài kiểm tra.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, tự học, tính toán
- Riêng: Năng lực làm bài.
9
Chủ đề: Nội năng và các nguyên lý của nhiệt động lực học
3
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nội năng; trình bày được 2 cách làm biến đổi nội năng. 
- Phát biểu được định nghĩa, iết công thức nhiệt lượng. 
- Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH); Nêu được tên, đơn vị và qui ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức.
- Phát biểu được nguyên lý II nhiệt động lực học (NĐLH)
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng công thức tính nhiệt lượng để làm các bài tập ra trong bài và các bài tương tự.
- Vận dụng được nguyên lý I NĐLH vào quá trình đẳng tích để viết và nêu ý nghĩa vật lý của hệ thức nguyên lý này cho từng quá trình.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập; trân trọng những đóng góp của bộ môn cho khoa học và đời sống.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán
- Riêng: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
10
Bài tập
1
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức nội năng và sự biến đổi nội năng. Sự thực hiện công và truyền nhiệt.
- Các nguyên lí I và II nhiệt động lực học.
2. Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài tập trong SGK, SBT và bài tập có dạng tương tự.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, tính toán
- Riêng: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập.
11
Chủ đề: Chất rắn. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
2
1. Kiến thức: 
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình, chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
- Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn, công thức sự nở dài và sự nở khối. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
2. Kĩ năng: 
- Kể ra được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống.
- Vận dụng được công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
3. Thái độ: Hiểu ý nghĩa quan trọng của sự nở vì nhiệt trong đời sống và kĩ thuật. Từ đó thêm yêu thích bộ môn.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Riêng: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
12
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình, sự nở vì nhiệt của chất rắn.
2. Kĩ năng: 
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan.
- Giải được các bài tập liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, tính toán
- Riêng: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập.
13
Chủ đề: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
4
1. Kiến thức: 
- Mô tả được TN về hiện tượng căng bề mặt.
- Nói rõ được phương,chiều và độ lớn của lực căng bề mặt.Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.
- Mô tả được TN về hiện tượng mao dẫn.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập.
- Vận dụng được hiện tượng mao dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lí trong tự nhiên.
- Biết xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng từ thực hành.
- Biết sử dụng các dụng cụ thực hành an toàn.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, tính toán
- Riêng: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập.Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn, năng lực thực hành.
14
Bài 38: Sự chuyển thể của các chất + Luyện tập
2
1. Kiến thức: 
- Định nghĩa, nêu được các đặc điểm và công thức (tính nhiệt nóng chảy) của sự nóng chảy và sự động đặc.
- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Phân biệt được hơi khô, hơi bão hòa. - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi
2. Kĩ năng: 
- Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi của vật rắn để giải các bài tập ra trong bài
- Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy – đông đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống và kĩ thuật.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bài tập.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
15
Ôn tập cuối kì II
1
1. Kiến thức: Tổng hợp các kiến thức đã học trong học kì II.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận cho HS. Nêu một số chú ý giải bài tập tự luận và trắc nghiệm.
3. Thái độ: Tích cực ôn tập, xây dựng bài
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, tự học, tính toán
- Riêng: Vận dụng kiến thức thực hiện nhiệm vụ học tập.	
16
Kiểm tra đánh giá cuối kì II
1
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức chương IV,V,VI, VII cho học sinh.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, kỹ năng giải bài tập vật lý cho học sinh.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận ,cần cù ,khẩn trương, độc lập cho học sinh.
3. Thái độ: Kiên trì, tự lực, tự tin và tự giác khi làm bài kiểm tra.
4. Năng lực:
- Chung: Tự học, tính toán
- Riêng: Năng lực làm bài.
17
Bài 39: Độ ẩm của không khí
1
1. Kiến thức: 
- Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
- Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối.
2. Kĩ năng: 
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng.
- Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập; thấy được những ảnh hưởng của độ ẩm không khí trong đời sống và khoa học.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Riêng: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
18
Bài tập
1
1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm liên quan đến độ ẩm không khí.
 2. Kĩ năng: 
- Trả lời được các câu hỏi liên quan đến sự chuyển thể của các chất và độ ẩm không khí.
 - Giải được các bài tập về nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi, độ ẩm không khí.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực:
- Chung: Tự học, tính toán
- Riêng: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập.
VẬT LÝ 11 - HK 2 (Năm học 2020 - 2021)
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
1
Từ trường
1
1. Kiến thức: Nắm được từ trường của các vật khác nhau
- Biết các ứng dụng của từ trường
2. Kĩ năng: Nhận dạng
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích và biết tầm quan trọng của từ trường cho cuộc sống
4. Năng lực: - Chung: Hợp tác
- Riêng: Có năng lực khoa học, tự học
2
Chủ đề: Lực từ cảm ứng từ
2
1. Kiến thức: Biết tác dụng lực của từ trường trong các trường hợp
- Tính được độ lớn của cảm ứng từ trong các trường hợp
2. Kĩ năng: Có khả năng phận biệt các loại từ trường
3. Thái độ: Cẩn thận
4. Năng lực: - Chung: Giao tiếp
- Riêng: Có năng lực: Tính toán
3
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố khả năng phân biệt các dạng từ trường
- Tính toán các dạng từ
2. Kĩ năng: Rèn khả năng tính toán
3. Thái độ: Làm việc chăm chỉ
4. Năng lực: - Chung: Hợp tác
- Riêng: Có năng lực tính toán, tự học
4
Lực Lo ren Xơ
1
1. Kiến thức: Biết bản chất của lực từ
- Vận dụng được quy tắc
2. Kĩ năng: Rèn khả năng vận dụng
3. Thái độ:Có thái độ tập luyện
4. Năng: - Chung: Giao tiếp
- Riêng: Có năng lực tính toán
5
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính toán từ trường và cảm ứng từ của các dạng
2. Kĩ năng: Rèn khả năng nhận dạng
3. Thái độ: Có thái độ chịu khó
4. năng lực: - Chung: Giao tếp
- Riêng Tính toán, tự học
6
Chủ đề: Từ thông, cảm ứng từ
3
1. Kiến thức: Biết từ thông là gì, bản chất
- Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ từ đó sinh ra suất điện động
2. Kĩ năng: Biết vài ứng dụng của hiện tượng
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích khoa học
4. Năng lực: - Chung: Giao tiếp
- Riêng: Khám phá, tự học
7
Bài tập
1
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức cảm ứng từ tính toán các đại lượng liên quan trong các trường hợp.
2. Kĩ năng: Rèn năng lực tính toán
3. thái độ: Có thái độ làm việc chăm, nghiêm túc
4. Năng lực: - Chung: Giao tiếp
- Riêng: tính toán
8
Tự cảm
1
1. Kién thức: Biết hiện tượng tự cảm là gì, vài ứng dụng của nó
2. Kí năng: Có khả năng giải thích một số hiện tượng liên quan
3. Thái độ đảm bảo an toàn điện
4. Năng lực: - Chung: Hợp tác
- Riêng: Giải quyết vấn đề an toàn điện
9
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hện tượng tự cảm
2. Kĩ năng: Rèn khả năng tính toán
3. Thái độ:Có thái độ chăm chỉ
4. Năng lực – Chung: hợp tác
- riêng: tính toán
10
Kiểm tra đánh giá giữa kì II
1
1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thúc về từ trường, cảm ứng từ để làm bài kiểm tra
2. Kĩ năng: Rèn luyện và vận dụng năng lực tính toán
- Củng cố kĩ năng nhận dạng, phân biệt
3. Thái độ:thái độ trung thực
11
Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng
2
1. Kiến thức: Biết hiện tượng khúc xạ và phản xạ toàn phần là gì
- Biết ứng dụng hiện tượng vào cuộc sống
2. Kĩ năng làm việc nhóm
3. Thái độ làm việc cẩn thận, yêu thích môn học, yêu khoa học
5. Năng lực: - Chung: Giao tiếp:
- Riêng: Khoa học, tự học tìm tòi
12
Bài tập
2
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức khúc xạ để tính toán các đại lượng khúc xạ
Vận dụng kiến thức phản xạ để tính toán các đại lượng trong quá trình phản xạ ánh sáng 
2. Kĩ năng: rèn khả năng tính toán
3. Thái độ cẩn thận
4. Năng lực; - Chung: Giao tiếp
- Riêng: Tính toán 
13
Lăng kính
1
1. Kiến thức: Biết lăng kính là gì, ứng dụng của lăng kính
2. Kĩ năng: Có khả năng phận loại lăng kính, sử dụng lăng kính
3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu lăng kính
4. Năng lực: - Chung: Giao tiếp
- Riêng:Sử dụng lăng kính, tự học
14
Chủ đề: Thấu kính mỏng
4
1. Kiến thức: Biết và phận loại được các loại thấu kính
- Xác định được các thông số liên quan thấu kính
- Vẽ được đường truyền tia sáng qua thấu kính
2. Kĩ năng: Có khả năng vẽ tia sáng qua thấu kính, lắp đặt và sử dụng lăng kính
3. Thái độ làm việc cẩn thận chăm chỉ
4. Năng lực: - Chung: Hợp tác
- Riêng:Toán học, hợp tác 
15
Bài tập
1
1. Kiến thức: Vận dụng được kiến thức thấu kính vào làm bài tập
2. Kĩ năng: Rèn khả năng vẽ hình, tính toán
3. Thái độ: Chăm chỉ
4. Năng lực : – Chung: Giao tiếp
- Riêng: tính toán, tự học
16
Mắt
2
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo cơ bản của mắt về phương diện vật lí
- Nắm được các tật của mắt và cách khắc phục các tật của mắt
2. Kĩ năng: Có khả năng khắc phục các tật của mắt trong thực tiễn
3. Thái độ: biết bảo vệ đôi mắt của bản thân mình và người thân
4. Năng lực: - chung: giao tiếp:
- Riêng: Tính toán, tự học
17
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố và vận dụng kiến thức về mắt để làm bài tập
2. Kĩ năng: Rèn khả năng nhận dạng các trường hợp về mắt
3. Thái độ: Làm việc chăm chỉ
4. Năng lực: - Chung: Giao tiếp
- Riêng:Tính toán
18
Chủ đề: Các dụng cụ quang
3
1. Kiến thức: Biết kính lúp hiển vi thiên văn là gì, ứng dụng của nó
- Tính toán được số bội giác của các loại kính
2. Kĩ năng: Rèn khả năng sử dụng các loại kính 
3. Thái độ: Cẩn thận 
4. Năng lực: -Chung: Giao tiếp, hợp tác, cẩn thận
- Riêng: Sử dụng thiết bị đúng nguyên tắc công nghệ
19
Bài tập
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các dụng cụ quang
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận dạng, làm bài tập
3. Thái độ ôn tập nghiệm túc
4. Năng lực: - Chung: Giao tiếp
- Riêng: Tính toán, tự học
20
Ôn tập cuối kì II
1
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: Từ trường, cảm ứng từ, mắt và các dụng cụ quang
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng, làm bài tập
3. Thái độ ôn tập nghiệm túc
4. Năng lực: - Chung: Giao tiếp
- Riêng: Tính toán, tự học
21
Kiểm tra đánh giá cuối kì II
1
1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã ôn của học kì II để làm bài kiểm tra: Từ trường, cảm ứng từ, mắt và các dụng cụ quang
2. Kĩ năng: Vận dụng các kĩ năng: Nhận dạng, phân loại, tính toán
3., Thái độ: Trung thực trong kiểm tra
4. Năng lực: - Chung: Tự học
- Riêng: Tính toán
22
Bài tập
1
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức kính hiên văn để làm bài tập
2. Kĩ năng: Nhận dạng, tính toán
3. Thái độ: Làm việc chăm chỉ
4. Năng lực: - Chung: Giáo tiếp
- Riêng: Toán học
VẬT LÝ 12 - HK 2 (Năm học 2020 - 2021)
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
1
Bài 20: Mạch dao động
1
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động..
2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
- Riêng: Năng lực trình bày mối quan hệ giữa các đại lượng Vật lý.
2
Bài tập
1
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan đến mạch dao động.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập.
4. Năng lực: 
- Chung: Giải quyết vấn đề, tự học, tính toán
- Riêng: Vận dụng kiến thức thực hiện nhiệm vụ học tập.
3
Bài 21: Điện từ trường
1
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa về từ trường.
- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường.
2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập.
4. Năng lực: 
- Chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Riêng: Có năng lực trình bày mối quan hệ giữa các đại lượng Vật lý.
4
Chủ đề: Sóng điện từ - Sóng vô tuyến
2
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa, các đặc điểm sóng điện từ.
- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển.
- Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
- Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu sóng 
vô tuyến đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản.
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Thái độ: Hứng thú học tập, tích cực tìm hiểu kiến thức.
4. Năng lực: 
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Riêng: Có năng lực vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tiễn.
5
Bài 24: Tán sắc ánh sáng
1
1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính.
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì.
- Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
- Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niu-tơn.
3. Thái độ: Tích cực xây dựng bài, biết liên hệ với thực tế, yêu thích khoa học
4. Năng lực: 
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Riêng: Có năng lực vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tiễn.
6
Bài 25: Giao thoa ánh sáng
1
1. Kiến thức:
- Trình bày được thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
2. Kĩ năng:
- Giải được bài toán về giao thoa với ánh sáng đơn sắc.
- Vận dụng được các công thức để giải bài tập.
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài, biết liên hệ với thực tế, tự giác làm bài tập.
4. Năng lực: 
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính toán
- Riêng: Năng lực trình bày mối quan hệ giữa các đại lượng Vật lý.
7
Bài tập
1
1. Kiến thức:
- Vận dụng các công thức về giao thoa trong thí nghiệm I-âng để giải các bài tập đơn giản 
- Hiểu được một số phương pháp khác để tạo hai nguồn kết hợp và cách tính số vân trong giao thoa trường
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo công thức tính
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài, biết liên hệ với thực tế, yêu thích khoa học
4. Năng lực: 
- Chung: Tự học, sáng tạo , tính toán
- Riêng: Có năng lực vận dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập
8
Bài 26: Các loại quang phổ
1
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kính.
- Nêu được đặc điểm của phổ phát xạ và phổ hấp thụ.
2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Thái độ : Tích cực tìm hiểu, học tập, hăng hái xây dựng bài học.
4. Năng lực:
- Chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
- Riêng: Năng lực vận dụng kiến thức Vật lý trong thực tiễn.
9
Bài 28: Tia X
1
1. Kiến thức:
- Nêu được cách tạo ra và bản chất, tính chất của tia X.
- Nêu được một số ứng dụng quan trọng của tia X. 
- Biết được khái quát về thang sóng điện từ và các ứng dụng kĩ thuật trong mỗi miền của thang sóng điện từ.
2. Kĩ năng:Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK và giải thích những hiện tượng liên quan.
3. Thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Năng lực:
-Chung:Tự học,giải quyết vấn đề, sáng tạo,tự quản lý,giao tiếp,hợp tác,sử dụng ngôn ngữ,tính toán
- Riêng: Năng lực vận dụng kiến thức Vật lý trong thực tiễn.
10
Bài tập
2
1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố lại kiến thức bài 26, 27, 28 chương V.
- Vận dụng lại kiến thức để trả lời câu hỏi và giải bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học về phần quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập, tích cực xây dựng bài học.
4. Năng lực:
- Chung: Tự học, tính toán
- Riêng: Năng lực vận dụng kiến thức Vật lý làm bài tập.
11
Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
2
1. Kiến thức: 
- Thông qua thực hành nhận thức rõ bản chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng.
2. Kĩ năng: 
- Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vuông góc với màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân.
- Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được tương đối chính xác bước sóng của chùm tia laze. 
- Củng cố kĩ năng tính toán sai số, và vận dụng kiến thức giải thích lí do có thể gây ra sai số đáng kể.
- Biết dựa vào kết quả đo, xử lý kết quả.
3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu, học tập, trung thực, khách quan, chính xác và khoa học.
4. Năng lực:
- Chung: Hợp tác, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, tính toán
- Riêng: Năng lực vận dụng kiến thức để thực hành.
12
Kiểm tra đánh giá giữa kì II
1
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Vật lí lớp 12 cơ bản sau khi HS học xong chương IV và V.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện khả năng làm và trình bày bài kiểm tra của học sinh
- Rèn luyện kỹ năng làm bài của HS
3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài và có thái độ đúng đắn trong suốt thời gian làm bài.
4. Năng lực:
- Chung: Tự học,tự quản lý, tính toán.
- Riêng: Năng lực vận dụng kiến thức để làm bài.
13
Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
1
1. Kiến thức: 
- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện.
- Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện, giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng.
- Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của phôtôn.
- Nêu được lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được thuyết phôtôn để giải thích định luật về giới hạn quang điện.
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK.
3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu kiến thức của bài.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
- Riêng: Năng lực vận dụng kiến thức Vật lý trong thực tiễn.
14
Bài tập
1
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập bài hiện tượng quang quang điện. thuyết lượng tử ánh sáng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học về hiện tượng quang điện và thuyết lượng tử ánh sáng để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập, tích cực xây dựng bài học.
4. Năng lực:
- Chung: Tự học, tính toán
- Riêng: Năng lực vận dụng kiến thức Vật lý làm bài tập.
15
Chủ đề: Hiện tượng quang điện trong, hiện tượng quang-phát quang
2
1. Kiến thức: 
- Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện trong và vận dụng để giải thích được hiện tượng quang dẫn.
- Trình bày được định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận của các quang điện trở và pin quang điện
- Nêu được sự phát quang là gì.
2. Kĩ năng: 
- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.
- Giải thích 1 số hiện tượng vật lí trong tự nhiên
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK.
3. Thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp
- Riêng: Năng lực vận dụng kiến thức Vật lý trong thực tiễn.
16
Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
1
1. Kiến thức: 
- Trình bày được mẫu nguyên tử Bo. 
- Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.
2. Kĩ năng: 
- Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch.
- Vận dụng các kiến thức của bài vào giải bài tập trong SGK
3. Thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, xây dựng bài.
4. Năng lực:
- Chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ
- Riêng: Diễn đạt mối quan hệ giữa các đại lượng Vật lí.
17
Bài tập
1
1. Kiến thức: 
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập hai bài hiện tượng quang - phát quang, mẫu nguyên tử Bo
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho HS chuẩn bị thi THPT
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học về hiện tượng quang điện trong, hiện tượng quang – phát quang, mẫu nguyên tử Bo để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực xây dựng bài, yêu thích khoa học, kích thích tư duy.
4. Năng lực:
- Chung: Tự học, tính toán
- Riêng: Năng lực vận dụng kiến thức Vật lý làm bài tập.
18
Bài 34: Sơ lược về laze
1
1. Kiến thức: 
- Trả lời được câu hỏi: Laze là gì?
- Nêu được những đặc điểm của chùm sáng do laze phát ra.
- Nêu được một vài ứng dụng của laze..
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Có thái độ tích cực xây dựng bài, tìm hiểu kiến thức mới.
4. Năng lực:
- Chung: Giao tiếp, giải quyết vấn đề
- Riêng: Vân dụng kiến thức Vật lý trong thực tiễn.
19
Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
1
1. Kiến thức: 
- Nêu

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_vat_ly_lop_10_11_12_theo_cv5512_hoc_ki.docx