Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 10 - Năm học 2020-2021
HỌC KÌ I
PHẦN MỘT: NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP
1/Kiến thức:
- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới.
2/Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.
3/Thái độ:
-Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đối với các nghề nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua đó góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai của bản thân.
4/Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 10 - Năm học 2020-2021
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH Quảng Ngãi, ngày 01 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: CÔNG NGHỆ 10 (Theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH ngày 31 tháng 8 năm 2020 của Sở GDĐT Quảng Ngãi) LỚP 10 Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 52 tiết HKI: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết HKII: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết TT Tuần Chương Bài Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Thời lượng (số tiết) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú HỌC KÌ I PHẦN MỘT: NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP 1 1 Bài 1: Bài mở đầu. I/ Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân II/ Tình hình sản xuất nông lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay: III/ Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta 1/Kiến thức: - Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới. 2/Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh. 3/Thái độ: -Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đối với các nghề nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua đó góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai của bản thân. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - HS nghiên cứu SGK phát hiện kiến thức Vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - HS HĐ nhóm, thảo luận theo phiếu HT (Điều chỉnh H1.1, bảng 1, H1.2, H1.3. Cập nhật số liệu mới) 2 2 CHƯƠNG I: TRỒNG TRỌT - LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng I Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng 1/Kiến thức: - Học sinh biết được mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. - HS biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống cây trồng, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh. 3/Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đối với các nghề nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua đó góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai của bản thân. - Liên hệ: Ảnh hưởng của giống mới đến hệ sinh thái, đến cân bằng hệ sinh thái môi trường 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Sử dụng đồ dùng trực quan: ảnh, sơ đồ - Đàm thoại gợi mở - Giảng giải - Thảo luận nhóm 3 3 Bài 3: Sản xuất giống cây trồng I Mục đích của công tác SXG cây trồng II. Hệ thống SX giống III.1a. Quy trình SXG cây trồng 1/Kiến thức: - Học sinh biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. - Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống cây trồng. - Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng. 2/Kỹ năng: -Phân biệt nội dung quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng đối với cây tự thụ phấn. 3/Thái độ: - Hình thành ý thức lao động, làm việc có khoa học. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác 1 (Mục III.1.a. ý 2. Sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn -không dạy) 4 4 Bài 4: Sản xuất giống cây trồng (tt) III. Quy trình SXG cây trồng(tt) 1/Kiến thức: - Biết được quy trình sản xuất giống thụ phấn chéo. 2/Kỹ năng: -Phân biệt nội dung quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng đối với cây tự thụ phấn. 3/Thái độ: - Hình thành ý thức lao động, làm việc có khoa học. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp. 1 - Quy trình SXG cây trồng: GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ phát hiện kiến thức 5 5 Bài 5: Thực hành: Xác định sức sống của hạt I .Chuẩn bị. II. quy trình thực hành III. Đánh giá kết quả 1/Kiến thức: - Học sinh xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp. 2/Kỹ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận khéo léo. 3/Thái độ: -Có ý thức tổ chức kỹ luật, trật tự. -Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hành. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực tự quản lý. 1 - Phối hợp các phương pháp trực quan, biểu diễn thí nghiệm, diễn giảng. (Thay thế bằng việc tổ chức thực hành trồng rau mầm, làm giá đỗ tùy theo điều kiện tại địa phương) 6 6 Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông – lâm nghiệp I. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô II. Cơ sở khoa học nuôi cấy mô III. Quy trình CN nhân giống bằng nuôi cấy mô 1/Kiến thức: -Học sinh hiểu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. -Biết được nội dung cơ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 2/Kỹ năng: -Thực hiện được một số thao tác kỹ thuật cơ bản trong quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào. 3/Thái độ: -Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say sưa học tập hơn. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tự quản lý và năng lực hợp tác. 1 - GV HD HS quan sát sơ đồ phát hiện kiến thức Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB (Mục II. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào - khuyến khích học sinh tự học) 7 7 Bài 7: Một số tính chất của đất trồng I. keo đất và khả năng hấp phụ của đất II. Phản ứng của dd đất III. độ phì nhiêu của đất 1/Kiến thức: - Học sinh biết đượ keo đất là gì? Thế nào là khả năng hấp thụ của đất? - Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất? C - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp. 3/Thái độ: - Bảo vệ, cải tạo đất bằng những biện pháp kỹ thuật thích hợp. 4/Năng lực: -Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tự quản lý và năng lực hợp tác. 1 - GV HD HS quan sát sơ đồ phát hiện kiến thức Keo đất và khả năng hấp phụ của đất - HS n/c SGK phát hiện kiến thức Độ phì nhiêu của đất (Mục III. Độ phì nhiêu - hướng dẫn học sinh tự học) 8 8 Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất. I. Chuẩn bị. II.Quy trình thực hành III.Đánh giá kết quả. 1/Kiến thức: Học sinh biết được phương pháp xác định độ pH của đất . - Xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường . 2/Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp 3/Thái độ: - Biết cách xác định độ pH 4/Năng lực: -Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tự quản lý và năng lực hợp tác. 1 - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng - Giảng giải - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm 9 9 Ôn tập 1 10 10 Kiểm tra 45 phút 1 11 11 Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất sói mòn mạnh trơ sỏi đá I. Nguyên nhân hình thành tính chất II. Cải tạo và sử dụng đất XBM, SMTSĐ 1/Kiến thức: - Học sinh biết được sự hình thành tính chất chính của đất mặn, đất phèn. - Biết được biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn. 2/Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. 3/Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên đất . - Nhiệm vụ của con người là ngăn chặn hiện tượng ngập mặn để giữ diện tích đất trồng sản xuất nông nghiệp và bảo vệ đất trồng. 4/ Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - HS HĐ nhóm phát hiện kiến thức Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xám bạc màu - HS HĐ nhóm phát hiện kiến thức Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 12 12 Bài 11: Thực hành: Quan sát phẫu diện đất I. Chuẩn bị. II.Quy trình thực hành III.Đánh giá kết quả. 1/Kiến thức: - Phân biệt được các tầng trên phẩu diện đất. 2/Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp 3/Thái độ: - Quan sát mô tả các tầng trên phẩu diện đất 4/Năng lực: -Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tự quản lý và năng lực hợp tác. 1 - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng mẫu vật - Giảng giải - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm (Không bắt buộc; Có thể sử dụng video, hình ảnh để học sinh quan sát và hoàn thành bảng phẫu diện đất - trang 37 SGK Công nghệ 10) 13 13 Bài 12: Đặc điểm, tính chất kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường I. Một số loại phân bón thường dùng trong NLN II. ĐĐ, tính chất một số loại phân III..Kĩ thuật sử dụng 1/Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm các loại phân bón thường dùng trong sản xuất . - Học sinh biết được đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp. 2/Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa, tổng hợp. 3/Thái độ: -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - HS HĐ nhóm phát hiện kiến thức Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật - Phân vi sinh vật cố định đạm - Phân vi sinh vật chuyển hóa lân 14 14 Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón I. Nguyên lí SX phân VSV II. Một số loại phân VSV thường dùng 1/Kiến thức: - Biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón. - Biết được cách sử dụng một số loại phân vi sinh vật dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp và cách sử dụng. 2/Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp. 3/Thái độ: - Có ý thức ham mê tìm hiểu những cái mới trong khoa học để áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả cao. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - HS HĐ nhóm phát hiện kiến thức Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật - Phân vi sinh vật cố định đạm - Phân vi sinh vật chuyển hóa lân 15 15 Bài 14: Thực hành: Trồng cây trong dung dịch I. Chuẩn bị. II.Quy trình thực hành III. Đánh giá kết quả. 1/Kiến thức: Học sinh trồng được cây trong dung dịch . 2/Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ. 3/Thái độ: - Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường - Có ý thức tìm tòi sáng tạo trong khoa học, yêu thích việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Phối hợp các phương pháp trực quan, biểu diễn thí nghiệm, diễn giảng. 16 15 Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại cây trồng I. Nguồn sâu, bệnh hại II. điều kiện khí hậu đất đai III. ĐK giống cây trồng, chế độ chă sóc IV. ĐK để sâu, bệnh phát triển thành dịch 1/Kiến thức: - Học sinh hiểu được điều kiện phát sinh ,phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng . - Học sinh hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng . - Hiểu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng . 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, 3/Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây trồng - Có ý thức phòng trừ dịch hại cây trồng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng nông nghiệp bền vững. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng bản đồ - Giảng giải - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm 17 16 Ôn tập học kì I 1 18 16 Kiểm tra học kỳ I 1 HỌC KÌ II 19 19 Bài 16: Thực hành: Nhận biết một số sâu bệnh hại lúa - Nhận dạng được một số loại sâu, bệnh hại phổ biến 1-Kiến thức: -Học sinh nhận dạng và phân loại được 1 số loại sâu hại phổ biến gây hại cho cây trồng.. -Học sinh pha chế được dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại. 2/Kỹ năng: -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, tỉ mỉ, chính xác trong hoạt động khoa học. -Nhận xét chính xác, vẽ hình đúng và đẹp. 3/Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự. - Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo đảm an toàn lao động. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Phối hợp các phương pháp trực quan, biểu diễn thí nghiệm, diễn giảng. (Khuyến khích chọn loại sâu/bệnh hại cây trồng xuất hiện ở địa phương tại thời điểm dạy bài 16) 20 19 Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng I. KN về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng II. Nguyên lí cơ bản III. Biện pháp chủ yếu 1/Kiến thức: -Học sinh hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng . -Hiểu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng . 2/Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, 3/Thái độ: -Có ý thức bảo vệ cây trồng -Có ý thức phòng trừ dịch hại cây trồng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng nông nghiệp bền vững. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Đàm thoại - Thuyết trình 21 19 Bài 18: Thực hành: Pha chế dung dịch Booc đô phòng trừ nấm hại I. Chuẩn bị. II.Quy trình thực hành III. Đánh giá kết quả. 1/Kiến thức: -Học sinh nhận dạng và phân loại được 1 số loại sâu hại phổ biến gây hại cho cây trồng.. -Học sinh pha chế được dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại. 2/Kỹ năng: -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, tỉ mỉ, chính xác trong hoạt động khoa học. -Nhận xét chính xác, vẽ hình đúng và đẹp. 3/Thái độ: -Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự. -Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo đảm an toàn lao động. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Phối hợp các phương pháp trực quan, biểu diễn thí nghiệm, diễn giảng (Tùy tình hình thực tế, có thể lựa chọn pha chế thuốc bảo vệ thưc vật thảo mộc để thay thế - Pha chế thuốc bảo vệ thực vật từ ớt, tỏi, gừng, sả, thanh hao hoa vàng) 22 20 Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường I. Ảnh hưởng xấu của thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể SV. II. Ảnh hưởng xấu của thuốc bảo vệ thực vật đến MT III. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của TBVTV 1/Kiến thức:Học sinh biết được ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường . 2/Kỹ năng:Rèn luyện tính thận trọng khi tiếp xúc với thuốc hóa học. 3/Thái độ:-Có thức bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật. -Tuyên truyền vận động mọi người nên hạn chế dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật trong nông nghiệp. 4/ Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 Vấn đáp Giải thích minh họa 23 20 Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật I. Chế phẩm vi khuẩn. II. Chế phẩm vi rút. III. Chế phẩm nấm. 1/Kiến thức: -Học sinh biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật. -Biết được cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, vỉut, nấm trừ sâu. 2/Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3/Thái độ: -Có ý thức vận dụng công nghệ vi sinh vào thực tiễn sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 Hỏi đáp Diễn giải 24 20 Bài 21: Ôn tập chương I 1 25 21 CHƯƠNG III: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản,chế biến nông, lâm, thủy sản I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và chế bieebs NLT sản II. Đặc điểm của nông lâm thủy sản III. Ảnh hưởng của ĐK môi trường đến NLT sản trong qua 1/Kiến thức - Nêu được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của nông, lâm, thủy sản. - Nêu được những ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong bảo quản và chế biến. 2/Kỹ năng: - Quan sát - Khái quát tổng hợp kiến thức. 3/Thái độ: - Đánh giá được giá trị của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy, sản đối với nền kinh tế và đối với đời sống, sức khỏe của con người. - Có ý thức bảo vệ và tuân thủ các hướng dẫn về bảo quản các loại thực phẩm hoặc đồ dùng gia đình có nguồn gốc từ nông, lâm, sản. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Nêu vấn đề, trực quan. 26 21 Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống I. Bảo quản hạt giống. II. Bảo quản củ giống. 1. Kiến thức: - Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống. - Nêu được mục đích và phương pháp bảo quản củ giống. 2/Kỹ năng: - Quan sát tranh hình SGK. - Vận dụng các kiến thức về bảo quản hạt, củ giống vào thực tế sản xuất ở gia đình. 3/Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các điều kiện, biện pháp trong quá trình bảo quản củ, hạt giống ở gia đình hoặc địa phương. - Đánh giá được ý nghĩa của công tác bảo quản củ, hạt giống đối với nền sản xuất nông, lâm,nghiệp và nền kinh tế quốc dân. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. 27 21 Chủ đề: Bảo quản, chế biến lương thực thực phầm (T1) Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm I. Bảo quản lương thực II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi III. Chế biến gạo, sắn rau, quả 1/Kiến thức: - Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết cách chế biến gạo từ thóc. - Nêu được quy trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn. - Nêu được quy trình công nghệ chế biến rau quả. 2/Kỹ năng: - Quan sát tranh hình SGK. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống. 3/Thái độ: - Có ý thức phổ biến các phương pháp bảo quản đã được học trong phạm vi gia đình và cộng đồng. - có ý thức áp dụng những phương pháp bảo quản lương thực, hoặc rau, hoa, quả tươi đã được học trong phạm vi gia đình. 4/ Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - GV HD HS n/c SGK và phát hiện kiến thức - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. 28 22 Chủ đề: Bảo quản, chế biến lương thực thực phầm (T2) Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm I. Chế biến gạo từ thóc: II. Chế biến sắn ( khoai mì): III. Chế biến rau, quả: 1/Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết cách chế biến gạo từ thóc. - Nêu được quy trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn. - Nêu được quy trình công nghệ chế biến rau quả. 2/ Kỹ năng: - Quan sát tranh hình SGK. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống. 3/Thái độ: - Có ý thức thực hiện các bước quy trình chế biến đồ hộp cũng như tuân thủ các hướng dẫn sữ dụng đồ hộp để đảm bảo đồ hộp an toàn. - Quan tâm và tham gia vào chế biến rau quả, hoa, quả bằng phương pháp đơn giản trong gia đình. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng mẫu vật - Giảng giải - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh N/C, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm 29 22 Chủ đề: Bảo quản, chế biến lương thực thực phầm (T3) Bài 45: Thực hành: Chế biến xi rô từ quả I. Chuẩn bị. II.Quy trình thực hành III. Đánh giá kết quả. 1/Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Làm được xirô từ một số quả đặc trưng của địa phương. - Thực hiện đúng quy trình làm xirô từ quả. 2/Kỹ năng: - Làm đúng quy trình thực hành chế biến xirô từ quả. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, làm việc theo nhóm. 3/Thái độ: - Có ý thức làm việc khoa học. - Góp phần tham gia chế biến xi rô, tạo ra sự đa dạng trong thức uống trong gia đình. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng mẫu vật - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm - Nội dung thực hành có thể thay thế bằng nội dung phù hợp với thực tiễn địa phương 30 22 Bài 48: Chế biến cây công nghiệp và lâm sản I. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp II. Tìm hiểu một số sản phẩm chế biến từ lâm sản. 1/Kiến thức: - Sau khi học xong bài này, hs phải: - Biết quy trình làm được sữa chua hoặc sữa đậu nành. - Thực hành các thao tác theo đúng quy trình để làm được sữa chua hoặc sữa đậu nành. - Biết được một số sản phẩm chế biến từ lâm sản phục vụ đời sống con người. 2/Kỹ năng: - Thực hiện đúng quy trình - Có thái độ ham học hỏi về các phương pháp chế biến. - Học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường 3/Thái độ: - Rèn luyện ý thức làm việc khoa học qua việc tuân thủ các bước trong quy trình làm sữa chua. - Có ý thức tham gia chế biến sữa chua trong gia đình. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - GV HD HS n/c SGK và phát hiện kiến thức - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. 31 23 HN: Phát triển nghề Nông – Lâm – Ngư nghiệp(T1) 1 32 23 HN: Phát triển nghề Nông – Lâm – Ngư nghiệp(T1) 1 PHẦN II: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP 33 24 Bài 49: Bài mở đầu I. Kinh doanh. II. Cơ hội kinh doanh III. Thị trường IV. Doanh nghiệp. V. Công ty 1/ Kiến thức: - Biết được doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ, công ti. 2/Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh. 3/Thái độ: - HS có hứng thú tìm hiểu hoạt động kinh doanh và quản trị kinh doanh. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - GV HD HS n/c SGK và phát hiện kiến thức - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. Mục IV. Doanh nghiệp; Mục V. Công ti - Cập nhật khái niệm công ti theo luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 và 2020 34 24 CHƯƠNG I: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHON LĨNH VỰC KINH DOANH Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (mục I) I. Kinh doanh hộ gia đình 1/Kiến thức: - HS biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình. 2/Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh. 3/Thái độ: - HS có ý thức tìm hiểu về tổ chức kinh tế rất đa dạng hiện nay - Có ý thức tham gia cùng gia đình thực hiện hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thực hiện đúng pháp luật, tập dượt để có kinh nghiệm tham gia hoạt động sau này. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - GV HD HS n/c SGK và phát hiện kiến thức - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. 35 25 Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (mục II) II. Doanh nghiệp nhỏ. 1/Kiến thức: - Biết được những thuận lợi và khó khan đối với doanh nghiệp nhỏ. Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ. 2/Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh. 3/Thái độ: - HS có ý thức tìm hiểu về tổ chức kinh tế rất đa dạng hiện nay - Có ý thức tìm hiểu về hoạt động kinh doanh ở tổ chức nhỏ như doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa để có thể tham gia nhằm tìm cách làm giàu cho gia đình, cho quê hương. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - GV HD HS n/c SGK và phát hiện kiến thức - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. 36 25 Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh I. Xác định lĩnh vực kinh doanh. II. Lựa chọn lĩnh vực KD. 1/Kiến thức: - HS biết được căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh. - HS biết được các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. 2/Kĩ năng: - Hình thành được ý tưởng kinh doanh - Xác định được sản phẩm kinh doanh 3/Thái độ: - Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - GV HD HS n/c SGK và phát hiện kiến thức - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. 37 26 Bài 52: Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh I. Chuẩn bị. II.Quy trình thực hành III. Đánh giá kết quả. 1/Kiến thức: - Giúp học sinh biết phân tích một số tình huống kinh doanh - Biết lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp. 2/Kĩ năng: - Thông qua việc giải quyết các tình huống trong bài 52 theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. HS biết cách phân tích để xác định lí do kinh doanh, phân tích nhu cầu thị trường, các điều kiện kinh doanh để hình thành ý tưởng kinh doanh và xác định được sản phẩm kinh doanh phù hợp. 3/Thái độ: - Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm (Có thể thay thế bằng các tình huống phù hợp với thực tiễn) 38 26 HN : Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ (HN11) 1 39 27 HN : Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ (HN11) 1 40 27 Ôn tập 1 41 28 Kiểm tra 45 phút 1 42 28 CHƯƠNG I: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh (mục I) I. Căn cứ lập KHKD của DN. 1/Kiến thức: - HS biết được căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện tính kế hoạch, tính phương pháp trong họat động học tập và lao động. 3/Thái độ: - Biết cách xác định kế hoạch kinh doanh. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm 43 29 Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh (mục II) II. ND và PP lập kế hoạch KD của DN 1/Kiến thức: - Biết được nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ. 2/Kĩ năng: - Rèn luyện tính kế hoạch, tính phương pháp trong họat động học tập và lao động. 3/Thái độ: - Biết cách xác định kế hoạch kinh doanh. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm 44 29 Bài 54: Thành lập doanh nghiệp 1. Xác định ý tưởng KD. II. Triển khai việc thành lập DN 1/ Kiến thức: - Biết được các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp. 2/Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh. 3/Thái độ: - Biết tự thành lập 1 doanh nghiệp cụ thể. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm -Mục II.2. Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp - Cập nhật theo luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 và 2020 45 30 Bài 55: Quản lí doanh nghiệp (mục I) I.Tổ chức hoạt động KD. 1/Kiến thức: - Biết được việc tổ chức họat động kinh doanh của doanh nghiệp. 2/Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh. 3/Thái độ: - Biết cách tổ chức họat động kinh doanh của doanh nghiệp. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm 46 30 Bài 55: Quản lí doanh nghiệp (mục II) I. Đánh giá hiệu quả KD của DN. II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả KD của DN. 1/Kiến thức: - Biết được nội dung và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 2/Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh. 3/Thái độ: - Biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm 47 31 Bài 56: Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh(mục I,II) I. Các tình huống xác định kế hoạch kinh doanh của DN 1/ Kiến thức: - Xác định được các kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình và doanh nghiệp phù hợp với khả năng. - Xác định được kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp. 2/ Kĩ năng: - HS biết cách tính toán nhanh. Biết được kĩ năng tính toán của doanh nghiệp. 3/Thái độ - Biết cách xác định được kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm Cập nhật giá hàng hóa, tiền công lao động, thu nhập theo thị trường hiện nay 48 31 Bài 56: Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh(mục III) II. Hạch toán hiệu quả KD của DN. 1/ Kiến thức: - Hạch toán được chi phí và thu nhập cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ 2/ Kĩ năng: - HS biết cách tính toán nhanh. Biết được kĩ năng tính toán của doanh nghiệp. 3/Thái độ - Biết cách xác định được kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng l
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_cong_nghe_10_nam_hoc_2020_2021.docx