Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 12 - Năm học 2020-2021

Yêu cầu cần đạt

(theo chương trình môn học)

HỌC KÌ I

18 tuần thực hiện 36 tiết (chƣơng trình chuẩn) + 8 tiết Tự chọn bám sát

Ôn tập đầu năm

– Hóa đại cương + Hóa vô cơ

+ Sự điện li

+ Nitơ – Photpho

+ Cacbon – Silic

– Bài tập: (dung dịch, xác định tên nguyên tố

– Hóa hữu cơ

+ Đại cương về hóa học hữu cơ

+ Hiđrocacbon (no, không no,

vòng)

+ Dẫn xuất halogen

+ Ancol

+ Phenol

+ Anđehit

+ Xeton

 

docx 102 trang phuongnguyen 25/07/2022 20940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 12 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 12 - Năm học 2020-2021
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: HÓA HỌC; LỚP: 12 (CƠ BẢN) (Tổng số tiết cả năm 70 tiết + 15 tiết bám sát)
Học kì I: 18 tuần thực hiện 36 tiết + 8 tiết Tự chọn bám sát
Học kì II: 17 tuần thực hiện 34 tiết + 7 tiết Tự chọn bám sát
(Dựa vào kế hoạch giáo dục với 35 tuần thực học của Hiệu trưởng &
- Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT môn Hóa học
- Công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2020 của Sở GDĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT môn Hóa học )
Tuần
Chƣơng
Bài/Chủ đề
Tiết
Mạch nội
dung
kiến thức
Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)
Thời lƣợng (Số tiết)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
HỌC KÌ I
18 tuần thực hiện 36 tiết (chƣơng trình chuẩn) + 8 tiết Tự chọn bám sát
1
07/09
đến
12/09
1
Hóa học hữu
cơ,
Hóa học vô cơ
Ôn tập đầu năm
– Hóa đại cương + Hóa vô cơ
+ Sự điện li
+ Nitơ – Photpho
+ Cacbon – Silic
– Bài tập: (dung dịch, xác định tên nguyên tố
– Hóa hữu cơ
+ Đại cương về hóa học hữu cơ
+ Hiđrocacbon (no, không no,
vòng)
+ Dẫn xuất halogen
+ Ancol
+ Phenol
+ Anđehit
+ Xeton
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
+ Axit cacboxylic
Chƣơng 1:
ESTE –
LIPIT (2LT + 2LT
= 4 tiết)
1. Este
2
Hóa học
hữu
cơ
1. Este
– Thế nào là este, lipit, xà phòng
và chất giặt rửa tổng hợp.
– Tính chất của este, lipit và ứng dụng của chúng trong đời sống. Hs biết: Nguyên nhân tại sao
không nên dùng xà phòng để giặt
rửa trong nước cứng.
* Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) .
- Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản
ứng với dung dịch kiềm (phản
ứng xà phòng hoá).
- Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hóa.
- ứng dụng của một số este tiêu biểu
Hiểu được: este không tan trong
nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn
axit đồng phân.
* Kỹ năng
-Viết được công thức cấu tạo
của este có tối đa 4 nguyên tử
cacbon .
- Viết các PTHH minh họa tính chất hoá học của este no, đơn
chức.
- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hóa học.
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo cáo.
- Mục IV.
Điều chế, không dạy
cách điều chế
este từ axetilen và axit.
- Tự học có hướng dẫn mục V. Ứng dụng
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
- Tính khối lượng các chất trong
phản ứng xà phòng hoá.
- Tóm tắt đặc điểm cấu tạo, tính chất của hợp chất este (este no đơn chức, este,)
- Một số dạng toán xác định
CTPT của hc este,
- Bài tập SGK, BT tương tự,
2
14/09
đến
19/09
2. Lipit
3
Hóa học
hữu
cơ
2. Lipit
* Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm và phân loại lipit.
- Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học ( tính chất chung của este và phản ứng
hiđro hóa chất béo lỏng), ứng
dụng của chất béo.
- Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản
ứng oxi hoá chất béo bởi oxi
không khí.
* Kỹ năng
-Viết được các PTHH minh họa
tính chất hoá học của chất béo.
- Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hóa học.
- Biết cách sử dụng, bảo quản
được một số chất béo an toàn, hiệu quả.
- Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo cáo.
- Tự học có
hướng dẫn mục II.4. Ứng dụng.
- Không yêu cầu học sinh làm bài tập
4,5
4. Luyện tập: Este - Lipit
4
Hóa học hữu cơ
4. Luyện tập : Este – Lipit
* Kiến thức
- Củng cố kiến thức về este.
- Cấu tạo, phân loại, tính chất
2
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
HS đọc thêm
bài 3: Xà phòng và chất
giặt rửa tổng
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
của este.
- Phương pháp điều chế, ứng dụng của este.
* Kỹ năng:
- Viết công thức cấu tạo của các
este, chất béo.
- Các phương trình phản ứng điều chế, tính chất hóa học của este.
- Tổ chức theo cá nhân
hợp
3
21/09
đến
26/09
5
* Kiến thức
- Củng cố kiến thức về este, chất
béo.
- Cấu tạo, phân loại, tính chất của este, lipit.
- Phương pháp điều chế, ứng dụng của este, lipit.
- So sánh este và chất béo về đặc
điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học chung.
* Kỹ năng:
- Viết công thức cấu tạo của các
este, chất béo.
- Các phương trình phản ứng
điều chế, tính chất hóa học của este, chất béo.
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Chƣơng 2:
CACBOHY
ĐRAT
(4LT + 1TH
+ 1LT + 1KT
+ 2TC = 9 tiết)
Chủ đề:
Cacbohiđrat
(Cả 3 bài 5,
6, 7 tích hợp thành một chủ đề:
Cacbohiđrat)
6
Hóa học
hữu
cơ
5. Glucozo (tiết 1)
* Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, phân loại
cacbohiđrat.
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, mùi, nhiệt dộ nóng chảy, độ tan) và ứng dụng của glucozơ.
2
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo cáo.
Tự học có
hướng dẫn phần tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của glucozơ; Mục III.2b và mục V. Fructozơ: không dạy
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
Hiểu được:
- Tính chất hóa học của glucozơ:
Tính chất của ancol đa chức,
anđehit đơn chức; phản ứng lên
men rượu.
* Kỹ năng
- Viết được công thức cấu tạo
dạng mạch hở của glucozơ.
- Dự đoán được tính chất hóa học của glucozơ.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của
glucozơ.
- Tính khối lượng glucozơ trong
phản ứng.
- Tóm tắt lý thuyết glucozơ, fructozơ
phản ứng oxi
hóa glucozơ, fructozơ bằng Cu(OH)2
trong môi
trường kiềm;
bài tập 2 không yêu cầu học sinh làm
4
28/09
đến
03/10
Tăng tiết
7
5. Glucozo (tiết 2)
* Kiến thức
Biết được:
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, mùi, nhiệt dộ nóng chảy, độ tan) của fructozơ.
Hiểu được:
Tính chất hóa học của fructozơ: Tính chất của ancol đa chức, xeton đơn chức; phản ứng lên men rượu.
* Kỹ năng
- Viết được công thức cấu tạo
dạng mạch hở của fructozơ.
- Dự đoán được tính chất hóa học của fructozơ.
- Viết được các PTHH chứng
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo
cáo.
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
minh tính chất hoá học của
fructozơ.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.
8
Hóa học hữu
cơ
6. Saccarozo, Tinh bột,
Xelulozo (tiết 1)
* Kiến thức
Biết được:
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, mùi, vị, độ tan).
- Tính chất hóa học của saccarơ (thủy phân trong môi trường axit), ứng dụng của saccarozơ,
quy trình sản xuất đường trắng
(saccarozơ) trong công nghiệp.
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu trúc phân tử, tính chất vật lí,
( trạng thái, màu sắc, độ tan) của
tinh bột
- Tính chất hóa học của tinh bột: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3).
- Ứng dụng của tinh bột.
* Kỹ năng
- Quan sát mẫu vật , mô hình
phân tử, làm thí nghiệm để rút ra nhận xét.
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học.
- Tinh khối lượng glucozơ thu
2
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo
cáo.
Tự học có
hướng dẫn phần tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của saccarozơ,
tinh bột và xenlulozơ; Khuyến
khích hs tự
đọc mục I.4.a. Sơ đồ sản xuất đường từ cây mía
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
được từ phản ứng thuỷ phân các
chất theo hiệu suất.
5
05/10
đến
10/10
Dạy TCBS từ tuần
5 - 12
9
6. Saccarozo, Tinh bột,
Xelulozo (tiết 2)
* Kiến thức
Biết được:
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên ( trạng thái, màu sắc, độ tan) của xenlulozơ.
- Tính chất hóa học của
xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3).
- Ứng dụng của xenlulozơ .
* Kỹ năng
- Quan sát mẫu vật , mô hình
phân tử, làm thí nghiệm để rút ra nhận xét.
- Phân biệt cấu trúc phân tử của
saccarozơ với mantozơ; tinh bột với xenlulozơ.
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học.
- Phân biệt các dung dịch :
saccarozơ, glucozơ, glixerol
bằng phương pháp hoá học.
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo cáo.
10
Hóa học hữu
cơ
7. Luyện tập: Tính chất và cấu tạo của cacbonhydrat
* Kiến thức
-Hệ thống hóa kiến thức về
cấu tạo và tính chất của các loại
cacbohiđrat điển hình như
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Không yêu
cầu học sinh làm bài tập 1
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
glucozơ, fructozơ, sacacrozơ,
tinh bột, xenlulozơ.
- Kiến thức cơ bản về tính chất vật lý, tính chất hóa học của các loại cacbohiđrat điển hình như glucozơ, fructozơ, sacacrozơ, tinh bột, xenlulozơ.
*Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản về tính chất vật lý, tính chất hóa học của các loại cacbohiđrat điển hình như glucozơ, fructozơ, sacacrozơ, tinh bột, xenlulozơ để giải các bài tập có liên quan.
- Rèn luyện cho hs phương pháp tư duy trừu tương, từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất
cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài tập luyện tập.
TC1
Luyện tập: Este – Lipit
* Kiến thức:
- Tính chất hóa học, điều chế
Este.
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như viết phương trình phản ứng, chuỗi phản ứng, viết đồng phân, đọc tên, nhận biết, xác định CTPT, CTCT; xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, .....
- Vận dụng các phương pháp cụ
thể để giải bài tập như áp dụng
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Este, xác định CTPT, CTCT, áp dụng ĐLBT khối lượng
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
6
12/10
đến
17/10
TC2
Luyện tập: Cacbonhydrat
* Kiến thức:
- Tính chất hóa học, điều chế
cacbohiđrat (glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ).
- Giải một số dạng bài tập cơ
bản như viết phương trình phản ứng, chuỗi phản ứng, viết đồng phân, đọc tên, nhận biết, xác
định CTPT, CTCT; xác định
thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, .....
- Vận dụng các phương pháp cụ
thể để giải bài tập như áp dụng
ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương
pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Cacbonhydrat, xác định CTPT, CTCT, áp dụng ĐLBT khối lượng
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn,
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
cẩn thận, chính xác trong việc
nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
11
Luyện tập: Cacbonhydrat
* Kiến thức:
- Giải một số dạng bài tập cơ bản
như viết phương trình phản ứng, chuỗi phản ứng, viết đồng phân, đọc tên, nhận biết, xác định CTPT, CTCT; xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, .....
- Vận dụng các phương pháp cụ
thể để giải bài tập như áp dụng
ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Cacbonhydrat, xác định CTPT, CTCT, áp dụng ĐLBT khối lượng
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
12
8. Thực hành bài số 1: Điều chế, tính chất hóa học của Este
và Cacbonhydrat
* Kiến thức:
Biết được: Mục đích, cách tiến
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Không tiến
hành phần đun nóng ống nghiệm của TN3
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
hành, kỹ thuật thực hiện các thí
nghiệm:
+ Điều chế etyl axetat.
+ Phản ứng xà phòng hoá chất
béo.
+ Phản ứng của hồ tinh bột với
iot.
* Kỹ năng
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để
tiến hành an toàn, thành công
các thí nghiệm trên.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các PTHH, rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
7
19/10
đến
24/10
Chƣơng 3:
AMIN – AMINOAX XIT – PROTEIN (4LT + 2LT
+ 3TC = 9 tiết)
9. Amin
13
Hóa học
hữu
cơ
9. Amin (tiết 1)
* Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên ( theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, mùi, độ tan) của amin.
Hiểu được:
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước.
* Kỹ năng
- Viết công thức cấu tạo của các
amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu
tạo.
- Quan sát mô hình, thí
2
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Mục III.2.a –
TN1 không yêu cầu học sinh giải thích tính bazơ; không yêu cầu làm bài tập 4
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
nghiệm,... rút ra được nhận xét
về cấu tạo và tính chất.
- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin.
- Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol
bằng phương pháp hoá học.
- Xác định công thức phân tử
theo số liệu đã cho.
14
9. Amin (tiết 2)
* Kiến thức
Hiểu được: Tính chất hóa học
điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước.
* Kỹ năng
- Viết công thức cấu tạo của các
amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu
tạo.
- Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin.
- Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol
bằng phương pháp hoá học.
- Xác định công thức phân tử
theo số liệu đã cho.
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
TC3
Luyện tập: Amin
* Kiến thức:
- Tính chất hóa học, điều chế
Amin.
- Giải một số dạng bài tập cơ bản
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
như viết phương trình phản ứng,
chuỗi phản ứng, viết đồng phân, đọc tên, nhận biết, xác định CTPT, CTCT; xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, .....
- Vận dụng các phương pháp cụ
thể để giải bài tập như áp dụng
ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Amin, xác định CTPT, CTCT,...
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
8
26/10
đến
31/10
10. Aminoaxxit
15
Hóa học
hữu
cơ
10. Aminoaxxit
* Kiến thức
Biết được: Định nghĩa, đặc điểm
cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.
Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính;
phản ứng este hoá; phản ứng
trùng ngưng của e và w- amino axit).
* Kỹ năng
- Dự đoán được tính lưỡng tính
của amino axit, kiểm tra dự đoán
và kết luận.
- Viết các PTHH chứng minh
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
tính chất của amino axit.
- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học.
* Lồng ghép về sức khỏe, an toàn thực phẩm và trong sản xuất.
TC4
Luyện tập: Aminoaxit
* Kiến thức:
- Tính chất hóa học, điều chế
Aminoaxit.
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như viết phương trình phản ứng, chuỗi phản ứng, viết đồng phân,
đọc tên, nhận biết, xác định
CTPT, CTCT; xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, .....
- Vận dụng các phương pháp cụ
thể để giải bài tập như áp dụng
ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương
pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Aminoaxit, xác định CTPT, CTCT,
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống
có vấn đề, tính toán, nghiêm túc
trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
11. Peptit –
Protein
16
Hóa học
11. Peptit – Protein
* Kiến thức
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
Không dạy
mục III. Khái
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
hữu
cơ
Biết được:
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học peptit (phản ứng thuỷ phân)
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống
* Kỹ năng
- Viết các PTHH minh họa tính
chất hóa học của peptit, protein.
- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.
* Lồng ghép về sức khỏe, an toàn thực phẩm.
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
niệm về
enzim và axitnucleic
9
02/11
đến
07/11
12. Luyện tập: Tính
chất và cấu
tạo của của amin, aminoaxxit và protein
17
Hóa học
hữu
cơ
12. Luyện tập: Tính chất và cấu tạo của của amin, aminoaxxit và protein (tiết 1)
* Kiến thức
-Tóm tắt về cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein.
* Kỹ năng:
-Giải thích tính chất hoá học của các chất dựa vào cấu tạo.
-	Viết các phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit.
- Giải các bài tập phần amin, amino axit.
2
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
18
12. Luyện tập: Tính chất và cấu tạo của của amin,
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
aminoaxxit và protein (tiết 2)
* Kiến thức
-So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein.
* Kỹ năng:
-Giải thích tính chất hoá học của các chất dựa vào cấu tạo.
-	Viết các phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit.
- Giải các bài tập phần amin, amino axit.
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
TC5
Luyện tập: Tính chất và cấu tạo của của amin, aminoaxxit
và protein
* Kiến thức:
- Tính chất hóa học, điều chế
Amin, Aminoaxit, protein.
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như viết phương trình phản ứng, chuỗi phản ứng, viết đồng phân,
đọc tên, nhận biết, xác định
CTPT, CTCT; xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, .....
- Vận dụng các phương pháp cụ
thể để giải bài tập như áp dụng
ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương
pháp giải hợp lí đối với dạng toán về Amin,Aminoaxit, protein,
xác định CTPT, CTCT,....
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn,
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
cẩn thận, chính xác trong việc
nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
10
09/11
đến
14/11
CHƢƠNG 4:
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (4LT + 1TH
+ 1LT + 1KT
+ 3TC =
10tiết)
13. Đại
cƣơng về
polime
19
Hóa học
hữu
cơ
13. Đại cƣơng về polime (tiết 1)
* Kiến thức
Biết được:
- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng
thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ
tính).
* Kỹ năng
- Từ monome viết được công
thức cấu tạo của polime và
ngược lại.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc
nhân tạo.
2
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo cáo.
Tự học có
hướng dẫn mục I. Khái niệm, III. Tính chất vật lí, VI. Ứng dụng; không dạy mục IV. Tính chất hóa học
20
13. Đại cƣơng về polime (tiết 2)
* Kiến thức
Biết được:
– Một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng,
trùng cộng hợp).
* Kỹ năng
- Từ monome viết được công
thức cấu tạo của polime và
ngược lại.
- Viết được các PTHH tổng hợp
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
- Tự học có hướng dẫn và thuyết trình, báo cáo.
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
một số polime thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
* Lồng ghép về ứng dụng trong
đời sống, sản xuất.
TC6
Luyện tập: Đại cương về polime
* Kiến thức:
- Tính chất hóa học, điều chế
polime.
- Giải một số dạng bài tập cơ bản
như viết phương trình phản ứng trùng hợp, trùng ngưng; phản ứng điều chế polime; chuỗi phản ứng, viết đồng phân, đọc tên, nhận biết, xác định CTPT, CTCT; xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, .....
- Vận dụng các phương pháp cụ
thể để giải bài tập như áp dụng
ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương
pháp giải hợp lí đối với dạng toán về polime, xác định CTPT, CTCT, ...
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống
có vấn đề, tính toán, nghiêm túc
trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
11
14. Vật liệu
Polime
21
Hóa học
14. Vật liệu Polime (tiết 1)
* Kiến thức
2
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
Thời gian còn
lại củng cố
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
16/11
đến
21/11
hữu
cơ
Biết được :
Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ.
* Kỹ năng
- Viết các PTHH cụ thể điều chế
một số chất dẻo, tơ.
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
bài
22
14. Vật liệu Polime (tiết 2)
* Kiến thức
Biết được :
Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của cao su.
* Kỹ năng
- Viết các PTHH cụ thể điều chế
một số cao su, keo dán thông dụng.
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời
sống.
* Lồng ghép về ứng dụng trong
đời sống, sản xuất.
* Tích hợp bảo vệ môi trường: tác hại của các chất thải sinh hoạt có nguồn gốc từ polime
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
TC7
Luyện tập: Vật liệu polime
* Kiến thức:
- Tính chất hóa học, điều chế vật
liệu polime.
- Giải một số dạng bài tập cơ bản
như viết phương trình phản ứng,
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
chuỗi phản ứng, viết phương
trình điều chế vật liệu polime, đọc tên, nhận biết, xác định CTPT, CTCT; xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, .....
- Vận dụng các phương pháp cụ
thể để giải bài tập như áp dụng
ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về vật liệu polime, xác định CTPT, CTCT,...
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
12
23/11
đến
28/11
15. Luyện tập: Polime
và Vật liệu
polime
23
Hóa học
hữu
cơ
15. Luyện tập: Polime và Vật liệu polime
* Kiến thức
-Khái niệm, cấu tạo, tính chất của polime và vật liệu polime.
-Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime.
-Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.
* Kỹ năng:
-Viết các phản ứng trùng hợp, trùng ngưng điều chế polime.
2
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Không dạy
phần nhựa rezol, rezit; không dạy mục IV. Keo dán tổng hợp
TC8
Luyện tập: Polime và Vật liệu
Phối hợp các hình thức
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
polime
* Kiến thức:
- Tính chất hóa học, điều chế vật
liệu polime.
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như viết phương trình phản ứng, chuỗi phản ứng, viết phương trình điều chế vật liệu polime, đọc tên, nhận biết, xác định CTPT, CTCT; xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp, CM, C%, hiệu suất phản ứng, .....
- Vận dụng các phương pháp cụ
thể để giải bài tập như áp dụng
ĐLBT khối lượng
* Kĩ năng: vận dụng các phương pháp giải hợp lí đối với dạng toán về vật liệu polime
* Thái độ: Hứng thú với bộ môn, cẩn thận, chính xác trong việc nêu và giải quyết các tình huống có vấn đề, tính toán, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
16. Thực hành bài số
2: Một số
tính chất của polime và vật liệu polime
24
Hóa học
hữu
cơ
16. Thực hành bài số 2: Một số
tính chất của polime và vật liệu polime
* Kiến thức:
Biết được: Mục đích, cách tiến
hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm:
+ Phản ứng đông tụ của prrotein:
đun nóng lòng trắng trứng hoặc tác dụng của axit, kiềm với
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Không làm
TN4
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
lòng trắng trứng.
+ Phản ứng màu: Lòng trắng trứng với HNO3.
+ Thử phản ứng của PE, PVC, tơ
sợi với axit, kiềm, nhiệt độ
* Kỹ năng
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để
tiến hành an toàn, thành công
các thí nghiệm trên.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các PTHH . Rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
13
30/11
đến
05/12
Kiểm tra
định kỳ
Kiểm tra giữa kỳ
(HK I)
25
Hóa học
hữu
cơ
Kiểm tra giữa kỳ (HK I)
- Kiểm tra khả năng tiếp thu
kiến thức của học sinh về nội
dung chương 1, 2, 3, 4.
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập
1
- Kiểm tra tập trung.
Chƣơng 5: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI (8LT + 5LT
+ 1TH +
1KT = 15 tiết)
17. Vị trí và cấu tạo của kim loại
26
Hóa học vô cơ
17. Vị trí và cấu tạo của kim loại
* Kiến thức
Biết được:
Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, liên kết kim loại.
* Kỹ năng
- So sánh bản chất của liên kết
kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị.
- Quan sát mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra được
nhận xét.
* Tích hợp về sức khỏe: tác hại của một số kim loại đối với cơ
1
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Không dạy
mục 2a, 2b,
2c; Các kiểu mạng tinh thể
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
thể con người.
* Tích hợp bảo vệ môi trường: ảnh hưởng của một số kim loại nặng đối với môi trường.
18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
27
Hóa học
vô cơ
18. Tính chất của kim loại. Dãy
điện hóa của kim loại (tiết 1)
* Kiến thức
Hiểu được:
- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt
tốt.
- Tính chất hoá học chung là tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).
* Kỹ năng
- Dự đoán được chiều phản ứng
oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá .
- Viết được các PTHH phản ứng
oxi hoá.
* Lồng ghép về ứng dụng tính chất vật lý của kim loại trong đời sống, sản xuất.
3
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
14
07/12
đến
12/12
28
18. Tính chất của kim loại. Dãy
điện hóa của kim loại (tiết 2)
* Kiến thức
Hiểu được:
- Tính chất hoá học chung là tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).
- Quy luật sắp xếp trong dãy
điện hóa các kim loại ( các
Phối hợp các hình thức
tổ chức dạy học như:
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
- Tổ chức theo cá nhân
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học – Lớp 12 Năm học 2020 - 2021
nguyên tử được sắp xếp theo
chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó.
* Kỹ năng
- Dự đoán được chiều phản ứng
oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá .
- Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính
chất của kim loại.
29
18. Tính chất của kim loại. Dãy
điện hóa của kim loại (tiết 3)
* Kiến thức
Hiểu được:
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó.
* Kỹ năng
- Dự đoán được chiều phản ứng
oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá .
- Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính
chất c

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_2020_2021.docx