Kế hoạch giáo dục môn Sinh học năm học 2020-2021 - Khối 8

- Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của bộ môn.

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.

- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của bộ môn.

- Kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người.

- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan.

- Trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng, chất nguyên sinh, chất tế bào, nhân.

- Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.

- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của tế bào.

 

doc 12 trang quyettran 20120
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học năm học 2020-2021 - Khối 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Sinh học năm học 2020-2021 - Khối 8

Kế hoạch giáo dục môn Sinh học năm học 2020-2021 - Khối 8
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: SINH HỌC 
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 8
Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
1
1
Bài 1. Bài mở đầu 
1
- Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của bộ môn.
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.
- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của bộ môn.
Cả lớp, cá nhân
Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
5 tiết
2
Bài 2. Cấu tạo cơ thể người
1
- Kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người.
- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan.
Cả lớp, cá nhân
2
3
Bài 3. Tế bào
1
- Trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng, chất nguyên sinh, chất tế bào, nhân.
- Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của tế bào.
Cả lớp, cá nhân
Mục II. Lệnh ▼ trang 11. Không thực hiện
Mục III. Thành phần hóa học của tế bào- Không dạy
4
Bài 4. Mô
1
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn.
- Phân biệt được những điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
- Mục II. Các loại mô: Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
- Mục I, II.1.Lệnh ▼ trang 14 và Mục II.2, II.3. Lệnh ▼ trang 15- Không thực hiện
3
5
Bài 5. Thực hành: Quan sát tế bào và mô
1
- Trình bày được chức năng cơ bản của nơron.
- Trình bày được 5 thành phần của một cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ.
Cả lớp, nhóm
6
Bài 6. Phản xạ
1
- Trình bày được chức năng cơ bản của nơron.
- Trình bày được 5 thành phần của một cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ.
Cả lớp, cá nhân
- Mục I, II.2.Lệnh ▼ trang 21- Không thực hiện.
- Mục II.3. Vòng phản xạ- Khuyến khích học sinh tự đọc.
Chương II: VẬN ĐỘNG
6 tiết
4-6
7-12
Chủ đề: Hệ vận động
6
- Trình bày được các phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình.
- Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động.
- Xác định được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng dắn của xương.
- Có kỹ năng lắp đặt thí nghiệm đơn.
- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ và sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ.
- Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được các biện pháp chống mỏi cơ.
- Nêu được lội ích của sự luyện tậpcơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.
- Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương.
- Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện thân thể chống bệnh tật về xương t5hường xẩy ra ở tuổi thiêú niên.
- Biết cách sơ cứu khi gặp người bị gẫy tay và cố định xương bị gẫy.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp Bài 7, Bài 8, Bài 9, Bài 10, Bài 11 và Bài 12 thành chủ đề.
- Bài 7: Mục II. Phân biệt các loại xương- Khuyến khích học sinh tự đọc.
- Bài 8: Mục I. Cấu tạo của xương; Mục III. Thành phần hóa học và tính chất của xương- Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
- Bài 9: Mục I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ- Khuyến khích học sinh tự đọc.
- Bài 10: Mục I. Công cơ: Không dạy; Mục II. Lệnh ▼ trang 34- Không thực hiện
Chương III: TUẦN HOÀN
7 tiết
7-9
13-18
Chủ đề: Cấu tạo và chức năng tuần hoàn
6
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu.
- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết.
- Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể.
- Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm.
- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Trình bày được cơ chế đông máuvà vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể.
- Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoành máu và vai trò của chúng.
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng.
- Xác định được trên tranh, hình vẽ hay trên mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim.
- Phân biệt được các loại mạch máu.
- Trình bày được đặc điểm của các pha trong chu kỳ co dãn của tim.
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp bài 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19 thành 1 chủ đề.
- Bài 13: Mục I.1. Nội dung ■ Thí nghiệm: Giáo viên mô tả thí nghiệm, không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 16: Mục II. Lệnh ▼ trang 52 Không thực hiện.
- Bài 17: Mục I. Lệnh ▼ trang 54; Bảng 17.1;
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3- Không thực hiện
10
19
 Ôn tập
1
ễn tập lại những kiến thức đã học của chương II, III
Cả lớp, cá nhân
20
Kiểm tra giữa kì I
1 tiết
- Kiểm tra lại những kiến thức đã học của chương II, III. Để đánh giá quá trình học tập của học sinh.
Cá nhân
11
21
Chủ đề: Cấu tạo và chức năng tuần hoàn (tiếp theo)
1
- Phân biệt vế thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay chỉ là mao mạch.
- Rèn kĩ năng băng bó hoạc làm garô và biết những quy định ki đặt garô.
Cả lớp, nhóm
Dạy bài 19.
Chương IV: HÔ HẤP
4 tiết
11-13
22-25
Chủ đề cấu tạo và chức năng hệ hô hấp
4
- Trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống.
- Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.
- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
- Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc tập luyện thể dục thể thao đúng cách.
- Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.
- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.
- Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo.
- Biết phương pháp hà hơi thổi ngat và phương pháp ấn lồng ngực.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp Bài 20, Bài 21, Bài 22 và Bài 23 thành chủ đề.
- Bài 20: Mục II. Bảng 20- Khuyến khích học sinh tự đọc.
Mục II. Lệnh ▼ trang 66 và Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2- Không thực hiện.
- Bài 21: Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2- Không thực hiện
Chương V: TIÊU HÓA
6 tiết
13-16
26-31
Chủ đề: Cấu tạo và chức năng hệ tiêu hóa.
6
Trình bày được: 
+ Các nhóm chất trong thức ăn.
+ Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
+ Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người.
- Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người.
- Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng.
- Trình bày được các hoạt nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.
- Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở dạ dày.
- Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non.
- Trình bày được:
+ Vai trò đặc biệt của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng.
+ Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá của cơ thể.
- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó.
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp Bài 24, Bài 25, Bài 27, Bài 28, Bài 29 và Bài 30 thành chủ đề.
- Bài 27. Mục I. Lệnh ▼ trang 87, ý 2 (Căn cứ)- Không dạy.
- Bài 28. Mục I. Lệnh ▼ trang 90- Không thực hiện.
- Bài 29. Mục I. Hình 29.1 và Mục I. Hình 29.2 và nội dung liên quan- Không dạy
Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
6 tiết
16
32
Bài 31. Trao đổi chất
1
- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài và sự trao đổi chất ở tế bào.
- Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
Cả lớp, cá nhân, cặp đôi
17
33
Bài 32. Chuyển hóa
1
- Xác định được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồ hoá và dị hoá là hoạt động cơ bản của sự sống.
- Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất cvà năng lượng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục I. Lệnh ▼ trang 103; Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 và
câu 4*- Không thực hiện
34
Bài 33. Thân nhiệt
1
- Trình bày được khái niệm thân nhiệt.
- Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng, chống lạnh, đề phòng cảm nóng, cảm lạnh.
Cả lớp, cá nhân
18
35
Bài 35. Ôn tập học kì I
1
- Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I.
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học.
- Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học.
Cả lớp, cá nhân
Không ôn tập những nội dung đã tinh giản.
36
Kiểm tra HK1
1
- Đánh giá kết quả học tập của HS ở học kỳ I
- HS thấyđược kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II.
Cả lớp
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh
thực hiện
19
37
Bài 34. Vitamin và muối khoáng
1
- Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng.
- Vận dụng được những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần và xây dựng chế độ ăn hợp lý.
Cả lớp, cá nhân
38
Bài 36. Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
1
- Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở những đối tượng khác nhau.
- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng khác nhau ở các loại trhực phẩm chính.
Cả lớp, cá nhân
20
39
Bài 37. Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
1
- Trình bày được các bước thành lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần.
- Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu và dựa vào đó xây dựng khẩu phần
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Chương VII: BÀI TIẾT
3 tiết
20-21
40-41
Chủ đề: Cấu tạo và chức năng hệ bài tiết
2
- Trình bày được khái niệm bày tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết chủ yếu và hoạt động quan trọng.
- Xác định được trên hình và trình bày được bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
- Trình bày được:
+ Quá trình tạo thành nước tiểu.
+ Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu.
+ Quá trình thải nước tiểu.
- Chỉ ra sự khác biệt giữa:
+ Nước tiểu đầu và huyết tương.
+ Nước tiểu đầu và nước triểu chính thức.
- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó.
- Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giảI thích cơ sở khoa học của nó.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp Bài 38, Bài 39 và Bài 40 thành chủ đề.
- Bài 38: Mục II- Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
- Bài 39: Mục I. Tạo thành nước tiểu- Không dạy chi tiết, chỉ dạy sự tạo thành nước tiểu ở phần chữ đóng khung ở cuối bài. Mục II. Lệnh ▼ trang 127- Không thực hiện.
Chương VIII: DA
2 tiết
21-22
42-43
Chủ đề: Cấu tạo và chức năng của da
2
- Mô tả được cấu tạo của da và chứng minh được mối quan hệ giữ cấu tạo và chức năng của da.
- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da để chống các bệnh ngoài da. Từ đó, vận dụngđược vào đời sống, có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh cộng đồng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp Bài 41 và Bài 42 thành chủ đề.
- Bài 41: Mục I. Cấu tạo của da- Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu cấu tạo ở phần chữ đóng khung ở cuối bài.
Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
12 tiết
22
44
Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh
1
- Phân được các thành phần cấu tạo của hện thần kinh (bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên).
- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dưỡng.
Cả lớp, cá nhân
Mục I - Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh- Không dạy
23
45
Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
1
- Tiến hành thành công các thí nghiệm qui định.
- Từ kết quả quan sỏt qua thớ nghiệm.
- Nêu được chức năng của tủy sống, phỏng đoán được thành phần cấu tạo của tủy sống.
- Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục III.2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống- Không dạy
46
Bài 45. Dây thần kinh tủy
1
- Qua phân tích cấu tạo dây thần kinh tuỷ làm cơ sở để hiểu rõ chức năng của nó.
- Qua phân tích kết quả của thí nghiệm tưởng tượng, rút ra được kết luận về chức năng của các rễ tuỷ và từ đó suy ra chức năng của dây thần kinh tuỷ.
Cả lớp, cá nhân
24
47
Bài 46. Trụ não, tiểu não, não trung gian
1
- Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não.
- Xác định được vị trí và chức năng của tiểu não.
- Xác định được vị trí và chức năng của não trung gian.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
- Mục II, Mục III và Mục IV- Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy vị trí và chức năng các phần.
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1- Không thực hiện
48
Bài 47. Đại não
1
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của não ở người, đặc biệt là vỏ đại não.
Cả lớp, cá nhân
Không dạy phần lệnh mục II.
25
49
Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng
1
- Phân biệt phản xạ dinh dưỡng với phản xạ vận động về mặt cấu trúc và chức năng.
- Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh dinh dưỡng về cấu trúc và chức năng.
Cả lớp, cá nhân
Mục I. Hình 48.2 và nội dung liên quan trong lệnh ▼Không dạy
Mục II. Bảng 48.1 và nội dung liên quan; Mục III. Bảng 48.2 và nội dung liên quan- Không dạy.
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2; Các nội dung còn lại của bài- Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
25-26
50-52
Chủ đề: Cấu tạo và chức năng các giác quan
3
- Nêu được ý nghĩa của các cơ quan phân tích đối với cơ thể.
- Xác dịnh rõ các thành phần của một cơ quan phân tích. Từ đó phân biệt được cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích.
- Mô tả được các thành phần chính của cơ quan phân t ích thị giác.
- Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt.
- Trình bày được các nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục.
- Nêu được nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, con đường lây truyền và cách phòng chống.
- Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.
- Mô tả được các bộ phận của tai, cấu tạo của cơ quan coocti trên tranh hoạc mô hình.
- Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.
- Có kỹ năng phân tích cấu tạo của một cơ quan qua loại tranh phân tích.
- Tự giác tuân thủ cách giữ gìn vệ sinh tai.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp 3 bài Bài 49, Bài 50 và Bài 51 thành chủ đề.
- Bài 49: Mục II.1; Hình 49.3 và các nội dung liên quan- Không dạy.
Mục II.2. Cấu tạo của màng lưới- Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các thành phần của màng lưới.
Mục II. Lệnh ▼ trang 156 và Mục II.3. Lệnh ▼ trang 157- Không thực hiện.
- Bài 51: Mục I. Hình 51.2. và các nội dung liên quan đến cấu tạo ốc tai- Không dạy
Mục I Lệnh ▼ trang 163- Không thực hiện
27
53
Ôn tập
1
- ễn tập lại những kiến thức đã học của chương VII,VIII, IX.
Cả lớp, cá nhân
54
Kiểm tra giữa HK2
1
- Để củng cố lại toàn bộ các kiến thức đã học trong chương trong chương VII,VIII, IX.
- Để đành giá sự nhận thức của học sinh qua chương trình đã học
Cả lớp
28
55
Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
1
- Phân biệt phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
- Nêu rõ ý nghĩa phản xạ có điều kiện đối với đời sống.
- Trình bày quá trình hình thành các phản xạ mới và kìm hãm các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các PXCĐK
Cả lớp, cá nhân, nhóm
56
Bài 53: Hoạt động thần kinh cao cấp ở người
1
- Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa phản xạ có điều kiện ở người và động vật nói chung và thú nói riêng.
- Nêu rõ được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
29
57
Bài 54:Vệ sinh hệ thần kinh
1
- Phân tích được ý nghĩa của giấc ngủ, lao động và nghỉ ngơi hợp lý đối với sức khoẻ của con người.
- Nêu rõ được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ nói chung và hệ thần kinh nói riêng.
- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khoẻ.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Chương X: NỘI TIẾT
5 tiết
29
58
Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
1
- Nêu được sự giống nhau và khác nhaucủa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
- Nêu rõ được tính chất và vai trò của hoocmôn, từ đó nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
30-31
59-61
Chủ đề: Nội tiết
3
- Trình bày các chức năng của tuyến yờn, tuyến giỏp.
- Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo của tuyến này.
- Sơ đồ hoá chức năng của tuyêna tuỵ trong sự điều hoà lượng đường trong máu để giữ được mức ổn định.
- Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo giải phẫu của tuyến.
- Trình bày các chức năng của tuyến sinh dục.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp các bài 56, bài 57, bài 58 thành chủ đề.
Không dạy chi tiết, chỉ dạy vị trí và chức năng của các tuyến.
31
62
Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
1
- Trỡnh bày được ví dụ chứng minh cơ chế tự điều hũa trong hoạt động tiết của các tuyến nội tiết.
- Trỡnh bày được sự phối hợp hoạt động của tuyến nội tiết nhằm giữ ổn định môi trường trong của cơ thể.
Cả lớp, cá nhân
Chương XI: SINH SẢN
6 tiết
32
63
Bài 60. Cơ quan sinh dục nam
1
- Chỉ và kể tên được các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đế khi ra khỏi cơ thể.
- Nêu được chức năng cơ bản của bộ phận đó.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của tinh trùng.
Cả lớp, cá nhân
64
Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ
1
- Chỉ và kể tên được các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
- Nêu được chức năng cơ bản của bộ phận đó.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của trứng.
Cả lớp, cá nhân
33
65
Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
1
- Nêu rõ được những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thại trên cơ sở hiểu rõ các khái niệm về thụ tinh thụ thai.
- Trình bày được sự nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển tốt.
- Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt là gì?
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
66
Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
1
- Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình.
- Phân tích được những nguy khi có thai ở tuổi vị thành niên.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thại, từ đó xác định các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
34
67
Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
1
- Trình bày rõ được tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến.
- Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh và triệu chứng để có thể phát hiện sớm, điều trị đủ liều.
- Xác định rõ các con đường lây truyền để tìm cách phòng ngừa đối với mỗi bệnh.
Cả lớp, cá nhân
68
Bài 65. Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người
1
- Trình bày rõ tác hại của bệnh AIDS.
- Nêu được đặc điểm sống của virut gây bệnh AIDS.
- Xác định được các con đường lây truyền và cách phòng ngừa bệnh AIDS.
- Sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn.
Cả lớp, cá nhân
35
69
Ôn tập
1
- Hệ thống hoá kiến thức đã học trong năm.
- Nắm chắc các kiến thức đã học.
Cả lớp, cá nhân
70
Kiểm tra học kì II
1
- Đánh giá sự nhận thứ của HS trong học kì II.
Cả lớp
Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Đặng Vũ Trường
TỔ TRƯỞNG CM
Đoàn Thị Thùy Dương
NGƯỜI LẬP
Lâm Văn Tuấn

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_nam_hoc_2020_2021_khoi_8.doc