Kế hoạch giáo dục môn Vật lý khối THCS - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021
- Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, nước lạnh.
- Bình cầu có nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh, nước màu, rượu, dầu, chậu nước nóng.
- Bình cầu, nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh, nước màu.
- Thanh thép, ốc vặn, chốt ngang, giá đỡ, khăn lạnh.
- Giá đỡ, băng kép, đèn cồn.
-Máy chiếu
- Máy chiếu, các loại nhiệt kế
1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu, 1 cốc đốt, 1 đèn cồn 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 giá thí nghiệm.
- Mẫu BC
- Máy tính, máy chiếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Vật lý khối THCS - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Vật lý khối THCS - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021
Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC (Kèm theo Công văn số 03/PGD-THCS ngày 05/01/2021 của Phòng GDĐT) TRƯỜNG: TỔ: TỰ NHIÊN Nhóm CM: Vật lí – Công nghệ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔNVẬT LÝ, KHỐI THCS (Học kì 2, năm học 2020- 2021) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 1 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng:........; Đại học: 1 ; Trên đại học:............. Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: .............; Khá:..............; Đạt:.............; Chưa đạt:......................... 3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) 3.1. Môn Vật lý 6 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 - Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, nước lạnh. - Bình cầu có nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh, nước màu, rượu, dầu, chậu nước nóng. - Bình cầu, nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh, nước màu. - Thanh thép, ốc vặn, chốt ngang, giá đỡ, khăn lạnh. - Giá đỡ, băng kép, đèn cồn. -Máy chiếu 2 bộ Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất 2 - Máy chiếu, các loại nhiệt kế 2 bộ Nhiệt kế - thang đo nhiệt độ 3 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu, 1 cốc đốt, 1 đèn cồn 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 giá thí nghiệm. - Mẫu BC - Máy tính, máy chiếu 2 bộ Thực hành: Đo nhiệt độ 4 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc đốt, 1 ống nghiệm, 1 kẹp , 1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông. - Máy chiếu, máy tính 1 bộ Chủ đề: Sự nóng chảy và đông đặc 5 - 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 đèn cồn, 2 đĩa nhôm nhỏ, 1 cốc nước. - 2 cốc thuỷ tinh, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, 1 nhiệt kế dầu - Máy chiếu, máy tính 2 bộ Chủ đề: Sự bay hơi và ngưng tụ 6 - Mỗi nhóm HS: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 bình cầu (cốc đốt), 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế dầu, 1 đồng hồ. - Máy chiếu, máy tính 2 bộ Chủ đề: Sự sôi 7 - Máy chiếu, máy tính 1 Trải nghiệm sáng tạo: làm nến thơm Vật liệu làm sản phẩm GV yêu cầu các nhóm HS tự chuẩn bị ở nhà mang đi. 3.2. Môn Vật lý 7 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 4 Giá TN , 4 thước nhựa dẹt,4 thanh thuỷ tinh, 4 mảnh phim nhựa, 4 quả cầu nhựa có dây treo , 4 mảnh nhôm, 4 miếng vải, 4 mảnh ni nông, 8 đũa nhựa có lỗ + giá, 4 miếng lụa, 4 miếng len. Máy chiếu 4 bộ Chủ đề: Sự nhiễm điện do cọ xát 2 -Bảng điện, pin, đèn, công tắc, 5 dây nối. Máy tính, máy chiếu 4 bộ Dòng điện, nguồn điện 3 -Bảng điện, đèn 3V, 5 dây nối, pin, -1số vật dẫn điện, cách điện, đèn 220V nối với phích cắm. -Máy chiếu 4 bộ Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện 4 -Bảng điện, 5 dây nối, pin, công tắc, ống dây, kim nam châm , chuông điện, bình điện phân, dung dịch CuSO4 . -Máy chiếu 4 bộ Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện 5 -Bảng điện, đèn 3V 5 dây nối,bộ pin, công tắc,biến trở, Ampe kế chứng minh, 1ampe kế và 1 vôn kế hình dạng giống nhau đồng hồ đo điện đa năng, cầu chì. -Máy chiếu 4 bộ Cường độ dòng điện Chủ đề: Hiệu điện thế Thực hành: Đo CĐDĐ, HĐT của đoạn mạch nt, song song 3.2. Môn Vật lý 8 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 - Giá đỡ, thước đo-Quả nặng - Lực kế 5N-Dây kéo-Bảng 14.1 - Máy chiếu, máy tính 2 bộ Định luật về công 2 - Tranh 16.1, lò xo lá tròn, khối gỗ, quả cầu, máng nghiêng - Máy chiếu 2 bộ Cơ năng: Thế năng - Động năng 3 - Ống 100ml, 50 ml rượu, 50 ml nước, 50 cm3 sỏi, 50 cm3 cát khô, ống nghiệm, dung dịch đồng sunfát (GV làm trước) - Máy chiếu 4 bộ Chủ đề: Cấu tạo chất 4 - Quả bóng cao su, miếng kim loại, nước nóng, cốc thủy tinh, bộ dụng cụ dẫn nhiệt, ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, sáp parafin, đinh gút, giá TN, vòng kiềng, lưới sắt, cốc đốt, nhiệt kế, đèn cồn, dụng cụ TN đối lưu chất khí, bình cầu sơn đen. - Máy chiếu 1 bộ Chủ đề: Nhiệt năng - Các hình thức truyền nhiệt 5 - Phích nước, bình chia độ, nhiệt lượng kế, nhiệt kế - Máy chiếu. 4 bộ Chủ đề: Nhiệt lượng 3.4. Môn Vật lý 9 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 2 -Cuộn dây có gắn đèn LED, thanh nam châm có trụ quay, nam châm điện và 2 pin. -Máy chiếu 4 bộ Hiện tượng cảm ứng điện từ 3 -Mô hình cuộn dây và đường sức từ của nam châm. -Máy chiếu 4 bộ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 4 -Cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, NC vĩnh cữu có thể quay quanh trục, mô hình cuộn dây quây trong TT của NC Mô hình máy phát điện xoay chiều. -Máy chiếu 4 bộ Chủ đề: Dòng điện xoay chiều 5 - NC điện, NC VC, (A), (V), bóng đèn công tắc nguồn 1 chiều và nguồn xoay chiều 3-6V. -Máy chiếu 4 bộ Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều 6 -1 máy biến thế nhỏ, nguồn xoay chiều 0-12V, vôn kế xoay chiều. -Máy chiếu 2 bộ Chủ đề: Truyền tải điện đi xa Máy biến thế 7 - Bình chứa đưng ca múc nước, miếng gỗ phẳng mềm, 3 đinh ghim, thước đo góc. -Máy chiếu 2 bộ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 8 -Thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh, bật lửa. -Máy chiếu 1 bộ Thấu kính hội tụ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 9 -Thấu kính phân kỳ, giá quang học, nguồn sáng phát 3 tia song song,màn hứng cây nến. -Máy chiếu 1 bộ Thấu kính phân kì Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì 10 -Mô hình mắt người, bảng thị lực, tranh vẽ mắt bổ dọc. -Máy chiếu 1 bộ Mắt 11 - Kính cận, kính lão. -Máy chiếu 4 bộ Mắt cận thị và mắt lão 12 - kính lúp, thước nhựa có chia độ , vật quan sát.- Máy chiếu 4 bộ Kính lúp 13 - Đèn chiếu, bộ tấm lọc màu màn ảnh, giá quang học. -Máy chiếu 1 bộ Sự phân tích ánh sáng trắng 14 - Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. - Máy chiếu 1 bộ Chủ đề: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng 15 -Máy tính, máy chiếu 1 bộ Trải nghiệm sáng tạo: làm kính thực tế ảo. Vật liệu làm sản phẩm GV yêu cầu các nhóm HS tự chuẩn bị ở nhà mang đi. 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng lớp học 08 phòng, trong đó: K6: 2 phòng K7: 2 phòng K8: 2 phòng K9: 2 phòng Những tiết ôn tập, kiểm tra, những tiết có thí nghiệm có thể mang lên lớp học. 2 Phòng thực hành lí 01 phòng Những tiết có nội dung thực hành, những thí nghiệm không thực hiện được trên lớp học. II. Kế hoạch dạyhọc 1.Môn Vật lý 6 1.1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt 1 Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất 4 (19, 20,21, 22) 1. Về kiến thức: Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng, chất khí Nhận biết được các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Vận dụng kiến thức để giải quyết các hiện tượng liên quan. 2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm. 2 Nhiệt kế- Thang nhiệt độ 1 (23) 1. Về kiến thức: HS hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Nhận biết được cấu tạo, công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau, biết 2 loại nhiệt giai xen xi út và nhiệt giai Fa ren hai. Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình. 2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học, năng lực khoa học. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm, tự lập, tự tin. * Giáo dục BPBVMT: Trong khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân phải hết sức thận trọng vì thủy ngân là một chất độc hại cho sức khỏe của con người và môi trường 3 Thực hành: Đo nhiệt độ 1 (24) 1. Về kiến thức: - Biết cách đo nhiệt độ cơ thể người, nhiệt độ nước đang sôi , vẽ đồ thị biểu diễn. - Biết đo nhiệt độ bằng nhiệt kế . - Biết cách theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian, vẽ được đồ thị , cách sử dụng nhiệt kế. 2. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm, tự lập, tự tin. * Giáo dục BPBVMT 4 Ôn tập 1 (25) 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất. - Vận dụng những kiến thức đã học về nhiệt học vào làm các BT TN và tự luận, vẽ đồ thị, đọc đồ thị. - Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận. - Biết vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt của các chất, nhiệt độ, giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tiễn. 2. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học, năng lực khoa học 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm) 5 Kiểm tra gữa học kì II 1 (26) 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất. - Vận dụng những kiến thức đã học về nhiệt học vào làm bài kiểm tra. - Giúp các em học sinh làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm, vẽ đồ thị. - Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận. - Biết cách trình bày bài kiểm tra. 2. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học, năng lực khoa học 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm, tự lập, tự tin. 6 Chủ đề: Sự nóng chảy và sự đông đặc 2 (27, 28) 1. Về kiến thức: - Mô tả được quá trình chuyển thể sự nóng chảy và sự đông đặc. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình này. - Nhận biết và phát biểu đươc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy - Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của sự nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. -Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 2. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. 3. Về phẩm chất:Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, tự tin, tự chủ 7 Chủ đề: Sự bay hơi và sự ngưng tụ 2 (29, 30) 1. Về kiến thức: - Mô tả được quá trình chuyển thể sự bay hơi và ngưng tụ. Nêu đặc điểm về nhiệt độ của quá trình này. - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. - Nhận biết sự ngưng tụ là quá trình ngược của sự bay hơi. - Nhận biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng có liên quan. 2. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. năng lực tính toán, năng lực khoa học 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm, tự lập, tự tin. 7 Chủ đề: Sự sôi 2 (31, 32) 1. Về kiến thức: - Mô tả sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi - Nhận biết được hiện tượng và đặc điểm của sự sôi - Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình sôi - Vận dụng kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi. 2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm, tự lập, tự tin. 8 Tổng kết chương II: Nhiệt học 1 (33) 1. Về kiến thức: - Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất. - Vận dụng được một cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan. 2. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm, tự lập, tự tin. 9 Kiểm tra cuối học kì II 1 (34) 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức trong chương II nhiệt học - Vận dụng các kiến thức đã học về nhiệt học vào làm bài kiểm tra - Rẽn luyện kĩ năng suy luận để giải thích một số hiện tượng vật lý 2. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm, tự lập, tự tin. 10 Trải nghiệm sáng tạo: làm nến thơm 2 (35) 1. Về kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đã học về nhiệt học vào hoàn thành sản phẩm. - Rèn luyện kĩ năng khéo tay, nghệ thuật 2. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, giao tiếp. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trách nhiệm, tự lập, tự tin. 1.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa học kỳ 2 45 phút Tuần 26(Tháng 03/2021) 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất. - Vận dụng những kiến thức đã học về nhiệt học vào làm bài kiểm tra. - Giúp các em học sinh làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm, vẽ đồ thị. - Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận. - Biết cách trình bày bài kiểm tra. 2. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học, năng lực khoa học 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm, tự lập, tự tin. Trắc nghiệm và tự luận trên giấy. Cuối học kỳ 2 45 phút Tuần 34(Tháng 04/2021) 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức trong chương II nhiệt học - Vận dụng các kiến thức đã học về nhiệt học vào làm bài kiểm tra - Rèn luyện kĩ năng suy luận để giải thích một số hiện tượng vật lý 2. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm, tự lập, tự tin. Trắc nghiệm và tự luận trên giấy. 2. Môn Vật lý 7 2.1. Phân phối chương trình. STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt 1 Chủ đề: Sự nhiễm điện do cọ xát 2 (19, 20) 1. Về kiến thức:- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật nhiễm điện là bút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. - Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. - Nêu được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát 2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm, tự tin, tự chủ. 2 Dòng điện - Nguồn điện 1 (21) 1. Về kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay ác quy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin và ác quy. Nhận biết được cực dương và cực âm của nguồn điện. - Mắc được một mạch điện kín gồm pin , bóng đèn pin, công tắc và dây nối 2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 3 Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại 1 (22) 1. Về kiến thức: - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. - Kể tên được một số vật dẫn điện vật liệu cách điện thường dùng. - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. - Giải thích các hiện tượng vận dụng vào thực tế 2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực thực nghiệm. Năng lực suy luận lí thuyết. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 4 Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện 1 (23) 1. Về kiến thức: - HS nắm được các kí hiệu về một số bộ phận trong mạch điện. - Nêu được quy ước về chiều dòng điện - Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho - Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. 2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực thực nghiệm. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 5 Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện 2 (24, 25) 1. Về kiến thức:- Kể tên các tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng và nêu được biểu hiện của tác dụng này. - Nêu được các ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng. - Kể tên các tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí và nêu được biểu hiện của tác dụng này. - Nêu được các ví dụ cụ thể về tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí 2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm * Tích hợp: Giáo dục biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu. 6 Ôn tập 1 (26) 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập một số kiến thức cơ bản đã học về điện học. - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tượng) 2. Về năng lực:- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, tự học 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 7 Kiểm tra giữa học kì II 1 (27) 1. Về kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Vận dụng kiến thức để làm bài. 2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 8 Cường độ dòng điện 1 (28) 1. Về kiến thức: - Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của am pe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. - Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì. - Sử dụng được ampe kế để đo cờng độ dòng điện. (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế). 2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, dự đoán, phân tích, khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 9 Chủ đề: Hiệu điện thế 2 (29, 30) 1. Về kiến thức: - Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu diện thế - Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V). - Sử dụng được Vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một pin hay ác quy trong một mạch điện hở. - Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì dòng điện chạy qua bóng đèn. - Nêu được rằng mỗi dụng cụ thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó. 2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, dự đoán, phân tích, khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 10 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. 1 (31) 1. Về kiến thức: - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn. - Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn 2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 11 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song 1 (32) 1. Về kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch song song . - Biết mắc song song hai bóng đèn vào nguồn điện có hiệu điện thế phù hợp - Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc song song hai bóng đèn. 2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 12 An toàn khi sử dụng điện 1 (33) 1. Về kiến thức: - Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiêụ điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người. - Biết sử dụng đúng các loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. - Biết sử dụng và thực hiện một số quy tắc ban đầu đẻ đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. - Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, dự đoán, phân tích, khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm * Tích hợp: Giáo dục BPBVMT và ƯPBĐKH 13 Tổng kết chương 3 - Điện học 1 (34) 1. Về kiến thức: - HS tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương 3. - Vận dụng được một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng ...) có liên quan. - Rèn kĩ năng nhận biết, diễn đạt kiến thức, giải bài tập, vận dụng. 2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 14 Kiểm tra cuối học kì II 1 (35) 1. Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức về điện học, phân loại học sinh - Vận dụng các kiến thức để trả lời các bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan 2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực kiến thức vật lí, năng lực cá nhân của HS 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 2.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa học kỳ 2 45 phút Tuần 27 (Tháng 03/ 2021) 1. Về kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Vận dụng kiến thức để làm bài. 2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm Trắc nghiệm và tự luận trên giấy. Cuối học kỳ 2 45 phút Tuần 35 (Tháng 05/ 2021) 1. Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức về điện học, phân loại học sinh - Vận dụng các kiến thức để trả lời các bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan 2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực kiến thức vật lí, năng lực cá nhân của HS 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm Trắc nghiệm và tự luận trên giấy. 3. Môn Vật lý 8 3.1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt 1 Định luật về công 1 (19) 1. Về kiến thức - Phát biểu định luật về công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. - Hiểu được định luật về công dưới dạng: lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. - Quan sát và đọc chính xác số liệu khi thí nghiệm. 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. 2 Công suất 1 (20) 1. Về kiến thức - Nêu được công suất là gì, Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. 3 Cơ năng: Thế năng, động năng 1 (21) 1. Về kiến thức - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. * Tích hợp giáo dục biện pháp bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu. 4 Ôn tập: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I - Cơ học 1 (22) 1. Về kiến thức - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập. 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. 5 Chủ đề: Cấu tạo chất 2 (23, 24) 1. Về kiến thức - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. - Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Nêu được ở nhiệt độ càng cao các phân tử chuyển động càng nhanh 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. 6 Ôn tập giữa học kỳ II 1 (25) 1. Về kiến thức - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản các nội dung : Định luật về công, công suất, cơ năng, nguyên tử, phân tử. 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. 7 Kiểm tra giữa học kì II 1 (26) 1. Về kiến thức - Kiểm tra kiến thức về : Định luật về công, công suất, cơ năng, nguyên tử, phân tử. 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. 8 Chủ đề: Nhiệt năng – các hình thức truyền nhiệt 3 (27, 28, 29) 1. Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. - Nêu được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - Nêu được tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nêu được tên các hình thức truyền nhiệt đối lưu, bức xạ nhiệt và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. * Tích hợp giáo dục biện pháp bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu. 9 Chủ đề: Nhiệt lượng 2 (30, 31) 1. Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau. 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. 10 Bài tập 1 (32) 1. Về kiến thức - Hiểu được cách tính nhiệt lượng, vận dụng công thức để giải các bài tập. 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. 11 Tổng kết chương II - Nhiệt học 1 (33) 1. Về kiến thức - Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan . - Vận dụng được một cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan. 2. Về năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 3. Về phẩm chất - Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ. 12 Kiểm tra cuối học kì II
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_vat_ly_khoi_thcs_hoc_ky_2_nam_hoc_2020.docx