Kế hoạch và công cụ kiểm tra đánh giá cho chủ đề Chuyển động biến đổi

2. CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

2.1. Công cụ kiểm tra đánh giá chẩn đoán

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN

1. Tọa độ là gì? Để xác định được tọa độ của một vật, ta cần xác định những gì?

2. Thời điểm là gì? Hãy phân biệt thời điểm và thời gian.

3. Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B. Em hãy trình bày cách xác định vận tốc trung bình và vận tốc tức thời.

4. Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng là đường gì?

 

docx 27 trang phuongnguyen 24500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch và công cụ kiểm tra đánh giá cho chủ đề Chuyển động biến đổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch và công cụ kiểm tra đánh giá cho chủ đề Chuyển động biến đổi

Kế hoạch và công cụ kiểm tra đánh giá cho chủ đề Chuyển động biến đổi
Nhóm: THỐNG NHẤT
KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO 
CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHO CHỦ ĐỀ
2. CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
2.1. Công cụ kiểm tra đánh giá chẩn đoán
CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN
1. Tọa độ là gì? Để xác định được tọa độ của một vật, ta cần xác định những gì?
2. Thời điểm là gì? Hãy phân biệt thời điểm và thời gian.
3. Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B. Em hãy trình bày cách xác định vận tốc trung bình và vận tốc tức thời.
4. Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng là đường gì?
2.2. Công cụ đánh giá đánh giá quá trình
2.2.1. Công cụ đánh giá hoạt động 1
Hoạt động 1: Xác định công thức, ý nghĩa, đơn vị gia tốc của chuyển động từ thí nghiệm khảo sát
vận tốc tức thời
YCCĐ
Mục tiêu
PP/KTDH
Hình thức
 đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
– Thực hiện thí nghiệm và lập luận dựa vào sự biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng, rút ra được
công thức tính gia tốc; nêu được ý nghĩa, đơn vị của gia tốc.
-Thực hiện được thí nghiệm về sự biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng
- Lập luận rút ra được công thức tính gia tốc; 
- Nêu được ý nghĩa của gia tốc 
- Nêu được ý nghĩa của đơn vị của gia tốc
- PPDH: PP thực hành thí nghiệm.
- KTDH: Khăn trải bàn; Phòng tranh.
ĐGTX
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đánh giá qua công cụ.
- Rubrics
.
Rubrics hoạt động 1
STT
Tiêu chí đánh giá
Mức độ biểu hiện của chỉ số hành vi
Mức 1
Mức 2
Mức 3
1
Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm.
Vẽ được sơ đồ bố trí thí nghiệm sau khi được gợi ý.
Vẽ được sơ đồ bố trí thí nghiệm nhưng không giải thích được sơ đồ.
Vẽ được sơ đồ bố trí thí nghiệm và giải thích được sơ đồ.
2
Lắp ráp thí nghiệm. 
Lắp ráp được chính xác sơ đồ thí nghiệm sau khi có sự giúp đỡ của giáo viên.
Lắp ráp được chính xác sơ đồ thí nghiệm nhưng chưa biết thay đổi, điều chỉnh các thông số.
Lắp ráp được chính xác sơ đồ thí nghiệm, biết thay đổi, điều chỉnh các thông số.
3
Tiến hành đo đạc lấy số liệu.
Tiến hành được các thao tác thí nghiệm, nhưng chưa lấy đủ số liệu, số liệu ngoài mong đợi.
Tiến hành được các thao tác thí nghiệm, lấy được đầy đủ số liệu, tuy nhiên sắp xếp chưa đúng vị trí theo từng thời điểm.
Tiến hành được các thao tác thí nghiệm, lấy được đầy đủ số liệu nhanh, chính xác, sắp xếp đúng vị trí.
4
Xử lí số liệu.
Nêu ý tưởng nhưng chưa tính được tốc độ biến thiên vận tốc trong các khoảng thời gian.
Nêu cách tính nhưng tính sai tốc độ biến thiên vận tốc trong các khoảng thời gian.
Nêu cách tính nhưng tính saitốc độ biến thiên vận tốc trong các khoảng thời gian.
5
Đưa ra được công thức gia tốc.
Nêu ý tưởng nhưng chưa rút ra được công thức gia tốc.
Rút ra được công thức gia tốc nhưng chưa giải thích được.
Rút ra được công thức gia tốc và giải thích được.
6
Nêu được ý nghĩa gia tốc.
Nêu sai ý nghĩa gia tốc.
Nêu đúng nhưng chưa ngắn gọn, súc tích về ý nghĩa gia tốc.
Nêu đúng và ngắn gọn ý nghĩa gia tốc.
7
Tìm được đơn vị gia tốc.
Nêu được cách tìm nhưng chưa tìm đơn vị gia tốc.
Nêu được cách tìm nhưng tìm sai đơn vị gia tốc.
Nêu được cách tìm và tìm đúng đơn vị gia tốc.
2.2.2. Công cụ đánh giá hoạt động 2
Hoạt động 2. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng. 
YCCĐ
Mục tiêu
PP/KTDH
Hình thức
 đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
- Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong
chuyển động thẳng.
- Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng dựa vào số liệu thu được từ bảng số liệu cho trước.
- PP dạy học giải quyết vấn đề
ĐGTX
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
- Rubrics
 RUBRICS HOẠT ĐỘNG 2
STT
Tiêu chí đánh giá
Mức độ biểu hiện của chỉ số hành vi
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Nhiệm vụ 1: Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng dựa vào số liệu thu được từ bảng số liệu cho trước. 
1
Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng
Vẽ được đồ thị sự phụ thuộc của v – t nhưng gặp tối thiểu 2 trong 4 vấn đề sau: tỉ lệ các trục được chọn chưa cân đối, xác định chưa đúng điểm (v0, t0), đường bao không đi qua được nhiều số liệu, chưa chú ý kéo dài đồ thị về phía các trục và gốc tọa độ.
Vẽ được đồ thị sự phụ thuộc của v – t nhưng gặp 1 trong 4 vấn đề sau: tỉ lệ các trục được chọn chưa cân đối, xác định chưa đúng điểm (v0, t0),, đường bao không đi qua được nhiều số liệu, chưa chú ý kéo dài đồ thị về phía các trục .
Vẽ được đồ thị sự phụ thuộc của v – t dựa trên bảng số liệu đã đo được (các trục cân đối, xác định đúng các điểm, đường bao đi qua tất cả số liệu và có chú ý đến đường kéo dài) .
2
Đánh giá kết quả
Từ đồ thị rút ra được kết luận về mối quan hệ giữa v và t: 
v bi ến thi ên theo t (chưa nhận xét được mối quan hệ ).
Từ đồ thị rút ra được kết luận về mối quan hệ giữa v và t: 
V biến thiên theo t
Chưa nhận xét về việc đồ thị v = f(t) có đường kéo dài cắt trục đứng tại v0.
Từ đồ thị rút ra được kết luận về mối quan hệ giữa v và t: 
V biến thiên theo t Nhận xét được về việc đồ thị v = f(t) có đường kéo dài cắt trục đứng tại v0.
Nhiệm vụ 2: Thống nhất với các bạn trong nhóm xây dựng nội dung trình bày, thuyết trình về các hoạt động học tập và kết quả đạt được
3
Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng bảng số liệu và đồ thị để biểu đạt được quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ được kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.
Tham gia thảo luận tích cực và thống nhất được bản báo cáo của nhóm gồm: bảng số liệu, đồ thị và kết luận.
Nhiệm vụ 3: Khảo sát mối quan hệ giữa v và t trong chuyền động thẳng.
4
So sánh hiện tượng vật lí
Nhận xét được đồ thị V – t trong chuyển động thẳng: Không nhận xét được hình dạng của đồ thị.
Nhận xét được đồ thị V – t trong chuyển động thẳng: C ó nhận xét được hình d ạng c ủa đ ồ th ị nh ưng c ó sai s ót .
Nhận xét được đồ thị V – t trong chuyển động thẳng: Không nhận xét được đ ầ y đ ủ hình d ạng c ủa đ ồ th ị.
5
Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu.
Đưa ra được giả thuyết: Hình dạng của đồ thị thay đổi khi gia tốc thay đổi. Tuy nhiên có nhiều sai sót
Đưa ra được giả thuyết: Hình d ạng của đồ thị thay đổi khi gia tốc thay đổi .
Không đưa ra được căn cứ hoàn chỉnh.
Đưa ra được giả thuyết: Hình dạng của đồ thị thay đổi khi gia tốc thay đổi.
2.2.3. Công cụ đánh giá hoạt động 3,4
Hoạt động 3: Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong chuyển động thẳng
YCCĐ
Mục tiêu
PP/KTDH
Hình thức
 đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
- Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản
- Tính được độ dịch chuyển trong một số trường hợp đơn giản từ đồ thị
- Tính được gia tốc trong một số trường hợp đơn giản từ đồ thị.(dạng đồ thị là đoạn thẳng)
Phương pháp giải quyết vấn đề. 
Kĩ thuật phòng tranh
ĐGTX
- Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
- Rubrics
Hoạt động 4: Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
YCCĐ
Mục tiêu
PP/KTDH
Hình thức
 đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
- Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều (không được dùng tích phân).
- Rút ra được các công thức quãng đường, vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều (không dùng tích phân).
- PP giải quyết vấn đề
- KT khăn trải bàn
ĐGTX
- Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập.
- Rubrics
Rubrics hoạt động 3+4
STT
Tiêu chí đánh giá
Mức độ biểu hiện của chỉ số hành vi
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Nhiệm vụ 1: 
Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển 
1
Đọc được số liệu từ đồ thị vận tốc – thời gian
Rút ra được nhận xét sau khi có sự hỗ trợ của GV 
Từ bảng số liệu trên trục vận tốc- thời gian đọc ra giá trị cụ thể
Từ bảng số liệu trên trục vận tốc tăng(giảm) theo thời gian đọc ra giá trị cụ thể
2
Sử dụng công thức tính ra độ dịch chuyển
Lập bảng số liệu tương ứng tọa độ- thời gian
Viết được công thức dịch chuyển
Thay số tính ra kết quả và rút ra kết luận.
Nhiệm vụ 2: 
Tính được gia tốc trong một số trường hợp đơn giản từ đồ thị. (Dạng đồ thị là đoạn thẳng) 
Sử dụng công thức tính ra gia tốc
Lập bảng số liệu tương ứng vận tốc- thời gian
Viết được công thức tính gia tốc
Thay số tính ra kết quả và rút ra kết luận về tính chất chuyển động.
Nhiệm vụ 3: 
Rút ra được các công thức vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều 
1
Dựa vào công thức tính gia tốc
Biết được công thức gia tốc nhưng chưa biết biến đổi
Thay t1=t0, t2 = t dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Tìm ra được công thức tính vận tốc
Nhiệm vụ 4: 
Rút ra được các công thức quãng đường theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều
Dựa vào công thức tính độ dịch chuyển, công thức tính vận tốc
Biết được công thức tính độ dịch chuyển và công thức vận tốc nhưng biết biến đổi 
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên chọn t0 = 0, Dx = s nhưng cũng chưa biết biến đổi
Rút ra được công thức tính quãng đường theo thời gian
 RUBRICS 5: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ TRÌNH BÀY/BÁO CÁO CÁC NHÓM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG
Tiêu chí/Mức độ
3
2
1
0
Cấu trúc bài báo cáo/trình bày 
- Các thành tố được thiết kế rõ ràng, có cấu trúc, có chiến lược.
- Có đầy đủ các mô tả/hình ảnh minh họa/sơ đồ/minh chứng cho các nội dung.
- Các thành tố được trình bày theo trật tự phù hợp.
- Có mô tả/ hình ảnh/ minh họa/ minh chứng cho một số nội dung.
- Chỉ có một số thành tố quan trọng được trình bày.
- Thiếu nhiều các mô tả, hình ảnh, minh chứng cho các nội dung quan trọng.
- Thiếu các thành tố quan trọng/ các thành tố sắp xếp không phù hợp 
- Không có các mô tả, hình ảnh, minh chứng cho các nội dung đưa ra. 
Trình bày/báo cáo 
- Trình bày cô đọng/ dễ hiểu/ có cấu trúc/ có logic/nêu được trọng tâm của các nội dung 
- Thể hiện đa dạng các hình thức trình bày bằng lời nói/ tranh ảnh/thí nghiệm/mô hình/video/âm thanh 
- Các thành viên hợp tác chặt chẽ/hiệu quả/đồng bộ trong trình bày báo cáo
- Trình bày dễ hiểu/có logic/ nêu được trọng tâm của báo cáo 
- Trình bày bằng nhiều hình thức khác nhau/có các sử dụng hình ảnh hoặc âm thanh hoặc thí nghiệm hoặc mô hình minh họa 
- Các thành viên có hợp tác/hiệu quả/đồng bộ trong trình bày báo cáo
- Trình bày có thể hiểu được/logic không rõ ràng/có nêu trọng tâm của báo cáo 
- Thể hiện được ít hình thức trình bày/có ít minh chứng cho các nội dung trình bày 
- Các thành viên có hợp tác nhưng chưa đồng bộ trong trình bày báo cáo 
- Trình bày khó hiểu/thiếu logic/không nêu được rõ trọng tâm của báo cáo 
- Không thể hiện được nhiều hình thức trình bày/thiếu các minh chứng quan trọng cho nội dung trình bày 
- Các thành viên không có hợp tác trong trình bày báo cáo 
Thảo luận/trả lời các câu hỏi 
- Thảo luận/trả lời các câu hỏi đúng trọng tâm/rõ ràng/dễ hiểu/đầy đủ/ngắn gọn 
- Giao tiếp cởi mở/có gợi ý - hỏi lại/thỏa mãn mọi người 
- Thảo luận/trả lời đúng trọng tâm/có khả năng hiểu được/còn dài dòng 
- Giao tiếp cởi mở/có phản hồi thường xuyên/đáp ứng mọi người 
- Thảo luận/trả lời gần với trọng tâm/khó hiểu/dài dòng/còn lơ mơ về nội dung
- Giao tiếp cứng nhắc/chưa làm hài lòng mọi người 
- Thảo luận/trả lời lệch hẳn với trọng tâm/mọi người không hiểu/nội dung xa với báo cáo
- Giao tiếp cứng nhắc/gây khó chịu cho mọi người/làm không khí căng thẳng
 Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm theo tiêu chí ở Rubric 
(Đánh dấu tích vào mức độ được chọn. Các tiêu chí và các yêu cầu cần đạt cho từng mức độ của các tiêu chí xem trong Rubric đánh giá nhóm)
Nhóm đánh giá (nhóm số):
Nhóm được đánh giá (nhóm số): Lớp:
Tiêu chí đánh giá
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 0
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3
(Khoanh tròn vào mức độ được chọn. Các tiêu chí và các yêu cầu cần đạt cho từng mức độ của các tiêu chí xem trong Rubric đánh giá nhóm)
Nhóm đánh giá (nhóm số):	
Nhóm trình bày
Cấu trúc bài
báo cáo/trình bày
Trình bày/báo cáo
Thảo luận/trả lời các câu hỏi
Tổng điểm
3
2
1
0
3
2
1
0
3
2
1
0
3
2
1
0
3
2
1
0
3
2
1
0
3
2
1
0
3
2
1
0
3
2
1
0
 Phiếu giáo viên đánh giá cho các nhóm theo tiêu chí ở Rubric 
Nhóm số: Lớp:
Tiêu chí đánh giá
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3
2.2.3. Công cụ đánh giá hoạt động 5
Hoạt động 5: Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
YCCĐ
Mục tiêu
PP/KTDH
Hình thức
 đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
- Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều để giải quyết các bài toán liên quan đến quãng đường, vận tốc và thời gian.
Hoạt động nhóm và giải quyết vấn đề
ĐGTX
- Phương pháp kiểm tra viết.
- Thẻ kiểm tra.
THẺ KIỂM TRA 
Chọn đáp án sai.
A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t
C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: . 
 D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A.Có phương, chiều và độ lớn không đổi. 
B.Tăng đều theo thời gian.
C. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. 
D. Chỉ có độ lớn không đổi.
Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (m/s). Biểu thức vận tốc tức thời củavật theo thời gian là:
A. v = 2(t – 2) (m/s)	B. v = 4(t – 1) (m/s)	
C. v = 2(t – 1) (m/s)	D. v = 2 (t + 2) (m/s)
Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (m/s). Vận tốc ban đầu của vật là:
A. v = 3 (m/s)	 B. v = -4 (m/s)	
C. v = 4 (m/s)	D. v = 2 (m/s)
Caâu naøo sai ?Trong chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu thì:
A. quaõng ñöôøng ñi ñöïôc taêng theo haøm soá baäc hai cuûa thôøi gian.
B. vaän toác töùc thôøi taêng theo haøm soá baäc nhaát cuûa thôøi gian.
C. vectô gia toác ngöôïc chieàu vôùi vectô vaän toác.	
D. gia toác laø ñaïi löôïng khoâng ñoåi.
Câu 6: Phương trình cơ bản của 1 vật chuyển động: x = 2t2 – 4t + 10 cm/s. Hãy xác định.
a/ Vận tốc của vật, gia tốc của chuyển động và cho biết tính chất của chuyển động.
b/ Vận tốc của vật ở thời điểm t = 4s.	
c/ Toạ độ của vật khi nó có v = 36cm/s.
Câu 7: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 125m thì vận tốc của ô tô chỉ còn bằng 10m/s. Hãy tính:
 a. Gia tốc của ô tô 
 b. Thời gian ô tô chạy thêm được 125m kể từ khi bắt đầu hãm phanh
2
6
12
t (s)
10
v (m/s)
A
B
C
Hình 1.4
O
 c. Thời gian chuyển đọng cho đến khi xe dừng hẳn
Câu 8: Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình 1.4.
a/Tính gia tốc và Lập phương trình vận tốc của vật trong từng giai đoạn.
b/ Tính quãng đường vật đi được.
2.3. Công cụ kiểm tra, đánh giá tổng kết
MA TRẬN ĐỀ THEO PHÂN BỐ NỘI DUNG VÀ NĂNG LỰC
Nội dung
Thành phần NL (hướng tới)
Nhận thức vật lí
Tìm hiểu thế giới tự nhiên
Vận dụng kiến thức kĩ năng
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2.1
2.4
3.1
Gia tốc
1TN
1TN
1TL
1TN
1TL
Vận tốc
1TL
1TN
1TL
1TL
2TL
Quãng đường
1TN
1TN
1TL
1TN
1TN
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐÁNH GIÁ 
NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH
Đơn vị gia tốc là [1.1]
m/s2	B.m2/s	C.m/h	D.km/h
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Chọn A
- Nhận biết được gia tốc và đơn vị gia tốc.
- Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: [1.2]
	A.Có phương, chiều và độ lớn không đổi. 
	B.Tăng đều theo thời gian.
	C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. 
	D.Chỉ có độ lớn không đổi.
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Chọn A
- Trình bày được đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều dựa vào ý nghĩa của gia tốc.
Trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ.
Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: [1.1]
	A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).	 
	B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).
	C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu). 	
	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Chọn A
- Nêu được công thức quãng đường của chuyển động thẳng biến đổi đều và dấu hiệu nhận biết của chuyển động nhanh dần đều.
- Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
Lúc 8h, một ôtô tải đang chuyển động thẳng đều đi qua A với vận tốc 54km/h. Sau đó 20 giây, ôtô con bắt đầu xuất phát từ A đuổi theo ôtô tải với gia tốc không đổi là 2m/s2. Khoảng cách giữa hai xe khi ôtô tải đi qua A được 1 phút là [1.5]
A.0m.	B. 700m.	C. 500m.	D. 250m.
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Sau 1 phút:
+ SA=vA.t=15.60=900 m.
+ SB=a(t ­ to)2/2=1600 m.
+ Khoảng cách: SB - SA=700 m.
Chọn B
- Phân biệt được chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều; tìm được khoảng cách giữa 2 xe dựa vào phương trình tọa độ hoặc quãng đường.
Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình.
 Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều ?[1.4]
A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.
B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.
C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.
D. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Chọn D.
- Đọc được đồ thị vận tốc-thời gian, phân loại chuyển động dựa vào đồ thị.
So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quá trình vật lí theo các tiêu chí khác nhau.
 Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: [1.3]
	Tốc độ biến thiên của vận tốc được gọi là ...............
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Gia tốc.
- Tìm được từ khóa “gia tốc” nhờ vào ý nghĩa gia tốc.
Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
 Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là [1.2]
S = 50m.	B. S = 100m. C. S = 25m.	D. S = 500m.
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
=50m
Chọn A
Tính được quãng đường của chuyển động thẳng biến đổi giữa hai thời điểm.
Trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ.
 Chuyển động của vật nào sau đây có thể là rơi tự do 
A. Người nhảy từ máy bay xuống chưa mở dù. 
B. Quả cầu sắt được Ga-li-lê thả từ tháp nghiêng Pida cao 56m xuống đất.
C. Cục nước đá rơi từ đám mây xuống mặt đất trong trận mưa đá.
D. Lá vàng mùa thu rụng từ cành cây xuống mặt đất.
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Chọn B.
- Phân tích để lựa chọn được sự rơi tự do.
So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quá trình vật lí theo các tiêu chí khác nhau.
Tên Ga
km
SE7
Hà Nội
0
06:00
Vinh
319
12:09
Đồng Hới
522
16:34
Huế
688
19:51
Bảng giờ tàu ở bên cho chúng ta biết quãng đường và thời gian mà đoàn tàu SE7 chạy từ ga Vinh đến Ga Huế (bỏ qua thời gian tàu đỗ lại các ga) tương ứng là [2.4]
841km, 8 giờ 51 phút.	B. 688km, 19 giờ 51 phút.
369km, 7 giờ 42 phút.	D. 319km,12 giờ 9 phút.
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Chọn C.
- Tính được quãng đường và thời gian dịch chuyển dựa vào tọa độ và thời điểm thực tế.
 Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh được kết quả với giả thuyết; giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.
 Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54km/h và của ô tô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô trên như thế nào ?[1.2]
A. Ô tô chạy từ A: xA= 54t; Ô tô chạy từ B: xB = 48t + 10. 
B. Ô tô chạy từ A: xA = 54t + 10; Ô tô chạy từ B: xB = 48t.
C. Ô tô chạy từ A: xA = 54t; Ô tô chạy từ B: xB = 48t - 10. 
D. Ô tô chạy từ A: xA = - 54t; Ô tô chạy từ B: xB = 48t.
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Chọn A
- Trình bày được phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều.
Trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ.
Câu 11: Chọn câu đúng? Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động [1.2]
có quỹ đạo là đường thẳng, có quãng đường phụ thuộc vào thời gian theo quy luật hàm bậc hai.
B. có quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau luôn bằng nhau.
C. có quỹ đạo là đường thẳng, có vectơ gia tốc và vectơ vận tốc không thay đổi trong quá trình chuyển động.
D. nhanh dần đều nếu av 0.
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Chọn A.
- Trình bày được đặc điểm về quãng đường của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ.
Đọc phần sau và trả lời các câu hỏi 12, 13 và 14
Phương trình của một vật chuyển động: x = 2t2 – 4t + 10 (cm). 
Câu 12: Hãy xác định tính chất của chuyển động và tính gia tốc của chuyển động. [1.4]
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Chuyển động thẳng chậm dần đều vì tọa độ là hàm bậc 2 theo thời gian và a.v < 0.
- Nhận biết được chuyển động thẳng chậm dần đều trong các loại chuyển động.
So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quá trình vật lí theo các tiêu chí khác nhau.
Câu 13: Xác định thời điểm vật dừng lại.	 [1.2]
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Khi dừng lại:
v= – 4+4t =0
- Viết được phương trình vận tốc và xác định thời điểm v=0.
Trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ.
Câu 14: Hình bên cho ta thấy hình ảnh các giọt mưa rơi xuống từ mái nhà. Càng gần mặt đất thì khoảng cách giữa các hạt mưa càng tăng dần. Em hãy giải thích hiện tượng trên. [3.1]
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
- Bỏ qua tác dụng của gió, chuyển động của các hạt mưa là rơi tự do.
- Các hạt mưa rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định là .
- Khoảng cách giữa hai hạt mưa liên tiếp tại thời điểm t bằng quãng đường hạt mưa rơi được từ thời điểm t đến thời điểm t+.
Khoảng cách tăng theo thời gian.
- Nhận biết được gia tốc và đơn vị gia tốc.
Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn.
Đọc phần sau và trả lời các câu hỏi 15, 16.
Một vật chuyển động thẳng có biểu thức vận tốc như sau: v=10-t (m/s).
Câu 15: Mô tả chuyển động của vật theo thời gian. [2.1]
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Có 2 giai đoạn chuyển động:
+ 0 đến 10s: vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
+ 10s trở đi: vật chuyển động nhanh dần đều, có cùng độ lớn gia tốc với giai đoạn 1. 
- Từ phương trình vận tốc mô tả chuyển động của vật.
 Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí: Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri thức, kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất.
Câu 16: Tìm một chuyển động trong thực tế có quy luật giống chuyển động trên. [3.1]
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Chuyển động ném lên thẳng đứng của vật.
- Giải thích quy luật chuyển động ném thẳng đứng của vật.
Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn.
C. PHÂN TÍCH ĐỀ KIỂM TRA THEO
PHÂN BỐ NỘI DUNG VÀ NĂNG LỰC
Nội dung
Thành phần NL (hướng tới)
Nhận thức vật lí
Tìm hiểu thế giới tự nhiên
Vận dụng kiến thức kĩ năng
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2.1
2.4
3.1
Gia tốc
C1
C2
C10
C6
C12
Vận tốc
C13
C5
C8
C4
C15
C9
C14
C16
Quãng đường
C3
C7
C11
D. PHÂN TÍCH ĐỀ THEO PHÂN BỐ CÂU HỎI, NỘI DUNG VÀ NL
Câu
Nội dung
Thành phần NL (hướng tới)
Nhận thức vật lí
Tìm hiểu thế giới tự nhiên
Vận dụng kiến thức kĩ năng
C1
Gia tốc
[1.1]
C2
[1.2]
C6
[1.3]
C10
[1.2]
C12
[1.4]
C5
Vận tốc
[1.4]
C8
[1.4]
C9
[2.4]
C13
[1.2]
C14
[3.1]
C15
[2.1]
C16
[3.1]
C3
Quãng đường
[1.1]
C7
[1.2]
C11
[1.2]
C4
[1.5]

File đính kèm:

  • docxke_hoach_va_cong_cu_kiem_tra_danh_gia_cho_chu_de_chuyen_dong.docx