Bài đánh giá cuối học kì I - Môn: Toán 6
Câu 1. Trong các số sau đây, số nào chia hết 5?
A. 1317 B. 1305 C. 1312 D. 1223
Câu 2. Trong các số sau số nào là số nguyên tố: 2; 35; 9; 111?
A. 2 B. 35 C. 111 D. 9
Câu 3. Số đối của –7 là số nào trong các số sau đây?
A. – 7 B. –8 C. –6 D. 7
Câu 4. Trong các số sau: 5; -3; 7; -9; 0; 1 có bao nhiêu số nguyên âm?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5. Trong các điểm A; B; C; D trên trục số sau, điểm nào biểu diễn số – 2:
A. Điểm D B. Điểm C C. Điểm B D. Điểm A
Câu 6. Trong các số -2; 2; 11; -11 số nào là ước của số 11:
A. 11 B. -11 C. 2 D. 11 và -11
Bạn đang xem tài liệu "Bài đánh giá cuối học kì I - Môn: Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài đánh giá cuối học kì I - Môn: Toán 6
KHUNG MA TRẬN BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6 Nội dung đã học xong trong học kì 1 Chương I. Số tự nhiên Chương II Số nguyên Chương III. Hình học trực quan Bài 1: Tập hợp Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5. Bài 9: Dấu hiệu c...đều Bài 2: Hình chữ nhật. Hình thoi Bài 3: Hình bình hành Bài 4: Hình thang cân Bài 5: Hình có trục đối xứng Bài 6: Hình có tâm đối xứng BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN - LỚP 6 HỌC KÌ I TT Chủ đề Mức độ đánh giá 1 Số tự nhiên Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Nhận biết: – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. Thông hiểu: – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử...iện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...). Vận dụng cao: – Giải quyết được những vấn đề thự...ông. – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền...n biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn. Thông hiểu: – Biểu diễn được số nguyên trên trục số. – So sánh được hai số nguyên cho trước. Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên Nhận biết : – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên. Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. – Vận dụng được các tính chấ...LƯỜNG HÌNH HỌC TRỰC QUAN 1 Các hình phẳng trong thực tiễn Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều Nhận biết: – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. Thông hiểu: – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường ché...t được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...). Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. 2 Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên Hình có trục đối xứng Nhận biết: – Nhận biết được trục đối xứng ...t, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... – Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng). KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6 TT Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Số tự nhiên Số tự nhiên và tập hợp các ...g trong thực tiễn Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. 1 (TN 8) 2,5 Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. 1 (TN 9) 15a, b 17,5 4 Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên Hình có trục đối xứng. 1 (TN 10) 2,5 Hình có tâm đối xứng. 1 (TN 11) 2,5 Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên. 1 (TN 12) 2,5 Tổng 12 2 4 1 Tỉ lệ % 30 20 40 10 100 Tỉ lệ chung 50% 50% 100 MA TRẬN ĐẶC TẢ ...yên Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Nhận biết: - Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên. - Nhận biết được số đối của một số nguyên. - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. - Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn. Thông hiểu: - Biểu diễn được số nguyên trên trục số. - So sánh được hai số nguyên cho trước 3 TN Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số
File đính kèm:
- bai_danh_gia_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_6.docx