Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên (Hóa) Lớp 6 (Cánh diều) - Phụ lục I - Năm học 2021-2022

Bài học

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên.

Bài 2: Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng thực hành

Yêu cầu cần đạt

- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.

- Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

- Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.

- Phân biệt được một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học tập môn Hóa.

- Phát biểu được quy định, quy tắc an toàn trong phòng thực hành.

- Nêu được ý nghĩa của các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành.

- Nhận biết được một số biển báo an toàn.

- Nêu được ý nghĩa của các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.

 

docx 4 trang phuongnguyen 28/07/2022 10820
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên (Hóa) Lớp 6 (Cánh diều) - Phụ lục I - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên (Hóa) Lớp 6 (Cánh diều) - Phụ lục I - Năm học 2021-2022

Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên (Hóa) Lớp 6 (Cánh diều) - Phụ lục I - Năm học 2021-2022
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHTN( HOÁ) LỚP 6
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có)
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: .; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 
: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: Môn Hoá (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt 
động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, lọ chứa hóa chất, nhãn,
01 bộ
Bài 2: Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng thực hành.
2
bát sứ, cốc thủy tinh
01 bộ
Bài 5: Sự đa dạng các chất
 3
ống nghiệm, nút cao su, chậu thủy tinh,.
01 bộ
Bài 7: Oxygen và không khí
4
Bát sứ, lọ thủy tinh, thìa sắt, tranh ảnh
01 bộ
Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng
5
Tranh ảnh
01 bộ
Bài 9: Một số lương thực, thực phẩm thông dụng
6
Cốc thủy tinh, thìa,...
01 bộ
Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch
7
Cốc thủy tinh, thìa, giấy lọc, đèn cồn,...
04 bộ
Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng thực hành hóa - sinh
01
Bài thực hành có nội dung thực hành
II. Kế hoạch dạy học 
1. Phân phối chương trình
 I. Phân môn hóa học: 24 tiết (+ 4 tiết kiểm tra chung)
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên.
Bài 2: Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng thực hành
1
1
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
- Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
- Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Phân biệt được một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học tập môn Hóa.
- Phát biểu được quy định, quy tắc an toàn trong phòng thực hành.
- Nêu được ý nghĩa của các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành.
- Nhận biết được một số biển báo an toàn.
- Nêu được ý nghĩa của các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
2
Bài 5: Sự đa dạng của chất
2
Nêu được sự đa dạng của chất: Chất ở xung quanh ta, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của ba thể rắn, lỏng, khí.
- Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản của ba thể của chất.
Bài 7: Oxygen và không khí
3
- Nêu được một số tính chất của oxygen và thành phần không phí.
- Nêu được tầm quan trọng của oxi đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxi trong không khí.
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên, sự ô nhiễm không khí.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Bài 8: Một số vật liệu, nguyên liệu,...
5
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng.
- Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
Bài 9: Một số lương thực – Thực phẩm thông dụng
2
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của lương thực, thực phẩm thông dụng.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của mốt số lương thực – thực phẩm thông dụng. 
Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch
3
- HS nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
- HS thực hiện một số thí nghiệm để nhận ra dung môi, dung dịch, chất tan và chất không tan.
- HS phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất, dung dịch và huyền phù, nhũ tương qua quan sát.
- HS nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. Lấy được ví dụ về sự hòa tan của các chất rắn trong nước.
Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
3
- Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. 
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn
Bài tập + Ôn tập
4
- Được bố trí sau mỗi chủ đề hoặc trước bài kiểm tra định kì
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ (4 tiết)
Các tiết ôn tập và kiểm tra có thể thay đổi tuần để phù hợp với lịch chung của nhà trường và phân phối hệ số điểm của bài kiểm tra định kì cho năm học 2021-2022.
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
45 phút
Cuối tuần 9
Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa học, sinh học (đến hết tuần 9)
Viết trên giấy
Cuối Học kỳ 1
45 phút
Tuần 18
Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa học, sinh học (đến hết tuần 18)
Viết trên giấy
Giữa Học kỳ 2
45 phút
Cuối tuần 26
Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa học, sinh học (đến hết tuần 26)
Viết trên giấy
Cuối Học kỳ 2
45 phút
Tuần 35
Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa học, sinh học (hết tuần 35)
Viết trên giấy
TỔ TRƯỞNG
.., ngày tháng 8 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_khoa_hoc_tu_nhien_hoa_lop_6_canh_dieu.docx