Bài đánh giá cuối học kì II - Môn: Toán lớp 6

Câu 9. (TN9- NB) Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:

A. M cách đều hai điểm A và B

B. M nằm giữa hai điểm A và B

C. M nằm giữa hai điểm A; B và M nằm cách đều hai điểm A và B

D. MA =

Câu 10. (TN10- NB) Lúc 9 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc gì?

A.góc nhọn. B. góc vuông. C. góc tù. D. góc bẹt.

Câu 11. (TN11- NB) Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu?

A. 300. B. 1200. C. 900. D. 1800.

Câu 12. (TN12- NB) Phân số nghịch đảo của phân số là

 A.

 B.

 C.

D.

 

 

docx 16 trang Đặng Luyến 02/07/2024 40
Bạn đang xem tài liệu "Bài đánh giá cuối học kì II - Môn: Toán lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài đánh giá cuối học kì II - Môn: Toán lớp 6

Bài đánh giá cuối học kì II - Môn: Toán lớp 6
PHÒNG GD&ĐT VŨ QUANG_ LỚP 6_ BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TOÁN 
A.KHUNG MA TRẬN BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 6
TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng % điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

1
PHÂN SỐ
(18 tiết)
Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số
2
(TN1,2)
0,5đ


2
(TL14a,b)
1đ




2,25
Các phép tính với phân số
1
(TN12)
0,25đ





1
(TL15.1a)
0,5đ


2
SỐ THẬP PHÂN (15 tiết)
Số thập phân và cá...)
0,25 đ


1
(TL13b)
0,5đ




Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc
2
(TN10,11)
0,5 đ
1
(TL13c)
0,5đ






5
Một số yếu tố xác suất
(5 tiết)
Làm quen với một số mô hình xác suất đơn giản. Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản



1
(TL16)
1đ




1
Mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản








Tổng: Số câu
 Điểm
12
3
2
1

...hân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số.




– Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số




– Nhận biết được số đối của một phân số.
1NB (TN2)




Nhận biết phân số nghịch đảo
1NB (TN12)



– Nhận biết được hỗn số dương.




Thông hiểu:
– So sánh được hai phân số cho trước.

2TH
(TL14a,b)



Các phép tính với phân số
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợ...̣c tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.




2
SỐ THẬP PHÂN
Số thập phân và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm
Nhận biết: 
– Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân.





Thông hiểu:
– So sánh được hai số thập phân cho trước.

1TH
(TL14c)


Vận dụng: 
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.


1VD
(TL15b)

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của...răm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...).




– Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng.




Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm.



1VDC
TL 17

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

3
Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên
Hình có trục đối xứng
Nhận biết: 
– Nhận biết được trụ...h đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...
1NB 1TN(TN5)




– Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).




4
Các hình hình học cơ bản

Điểm, đường thẳng, tia
Nhận biết: 
– Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm...đoạn thẳng.
1NB (TN9)




Thông hiểu
Tính độ dài đoạn thẳng

1TH
(TL13b)


Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc
Nhận biết: 
– Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm). 




– Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt).
1NB (TN10)
1NB
(TL13c




– Nhận biết được khái niệm số đo góc.
1NB (TN11)



MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
5
Một số yếu tố xác suất

Làm quen với một số mô hình xác suất đơn giản. Làm quen với việc mô tả xác suấ...ảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.

1TH
(TL16)



Vận dụng: 
– Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản. 





C. ĐỀ MINH HỌA 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 (Đề gồm có 03 trang)
BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
Môn: TOÁN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Chọn chử cái đ... a . 	 C.d .	 D. b.
Câu 5. (TN5- NB) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai ?
Chữ H là hình vừa có tâm đối xứng,vừa có trục đối xứng.
B .Chữ A là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.
C. Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.
D. Chữ I là hình vừa có trục đối xứng và có tâm đối xứng.
Câu 6. (TN6- NB) Điểm M không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?
A. 
B. 
C. 	
D. 

Câu 7. (TN7- NB) Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? 
 A. Ha...10- NB) Lúc 9 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc gì?
A.góc nhọn. B. góc vuông. C. góc tù. D. góc bẹt.	
Câu 11. (TN11- NB) Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu?
300. B. 1200. C. 900. D. 1800.
Câu 12. (TN12- NB) Phân số nghịch đảo của phân số là
 A. 
 B. 
 C. 
D.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 13.(1,5đ)
a) (TL13a - NB ) Kể tên tất cả bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ? 
b) (TL13b - TH) Trong hình vẽ bên. Biết DB = 7cm và OB = 3cm tính độ dài đoạn thẳng OD
 c) (TL13c-NB 

File đính kèm:

  • docxbai_danh_gia_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6.docx