Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 31, Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản) - Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền
Đồng Nai tiếp giáp với các tỉnh sau:
Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận.
Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.
Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Phước
Phía Tây giáp tỉnh Bình Dương và tây nam giápThành phố Hồ Chí Minh.
Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 31, Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản) - Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 31, Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản) - Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền
Về dự giờ Địa lí lớp 8/1 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO Tiết 31 Bài 27: THỰC HÀNH Tiết 31 Bài 27: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM ( Phần hành chính và khoáng sản ) 1. Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam (hình 23.1 SGK), a/ Hãy xác định vị trí của tỉnh, thành phố em đang sống? Tỉnh Đồng Nai Quan sát vị trí tỉnh Đồng Nai trên lãnh thổ Việt Nam Dựa vào bản đồ, hãy chỉ vị trí địa lí tỉnh Đồng Nai? Đồng Nai tiếp giáp với những tỉnh, thành phố nào? Tỉnh Đồng Nai có tọa độ địa lí như sau: *Từ 10 °30´B đến 11 °34´B * Từ 106 °45´Đ đến 107 °35´Đ Đồng Nai tiếp giáp với các tỉnh sau: Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng. Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Phước Phía Tây giáp tỉnh Bình Dương và tây nam giápThành phố Hồ Chí Minh. Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận. Dựa vào bản đồ, hãy nhận xét vị trí địa lí tỉnh Đồng Nai? Tỉnh Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, không giáp biển Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có diện tích 5.903.940 km ² . Dân số toàn tỉnh theo số liệu thống kê năm 2009 là 2.491.262 người, mật độ dân số: 421người/km ² . Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn tỉnh năm 2009 là 1,56% (theo số liệu của Cục Thống kê Đồng Nai). Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa - là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh; thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú. Một số hình ảnh về Đồng Nai b/ Dựa vào bảng 23.2 SGK và bản đồ, hãy xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta ? Lũng Cú-Đồng Văn Hà Giang 23 ° 23 ’ B Đất Mũi-Ngọc Hiển Cà Mau 8°34’B Sín Thầu-Mường Nhé Điện Biên 102 ° 09 ’ Đ Vạn Thạnh-Vaïn Ninh Khánh Hòa 109°24’ Đ CỰC BẮC : Núi Rồng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Vĩ độ : 23 0 23’B – Kinh độ : 105 0 20’ Đ Điểm cực Bắc với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi Rồng Điểm cực Bắc với lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh núi Rồng Đây là hình ảnh cột cờ ở cực Bắc đã được sửa lại vào năm 2010 CỰC NAM : xã đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Vĩ độ : 8 0 34’B – Kinh độ 104 0 40’ Đ Điểm cực Nam là đất Mũi với rừng ngập mặn xanh tốt CỰC ĐÔNG : xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà Vĩ độ : 12 0 40’B – Kinh độ : 109 0 24’ Đ Điểm cực đông là mũi Đôi, bán đảo Hòn Gốm che chắn cho vịnh Vân Phong, nơi có phong cảnh biển vào loại đẹp nhất trong cả nước CỰC TÂY : xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Vĩ độ : 22 0 22’BB – Kinh độ : 102 0 09’ Đ Đây là ngã ba biên giới Việt – Trung – Lào, nơi một tiếng gà gáy cả ba nước đều nghe Hướng dẫn HS sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam (hình 23.2) và bảng 23.1 SGK trang 83 Chú ý thống nhất theo bản đồ mới c/ Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu sau. STT Tên tỉnh, thành phố Đặc điểm về vị trí địa lí Nội địa Ven biển Có biên giới chung với Trung Quốc Lào Campuchia 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 c/ Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu sau. Hướng dẫn HS sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam (hình 23.2) và bảng 23.1 SGK trang 83 Chia lớp làm 5 nhóm Nhóm 1: Từ tỉnh số 1 – 12? Nhóm 2: Từ tỉnh số 13 – 24? Nhóm 3: Từ tỉnh số 25 – 36? Nhóm 4: Từ tỉnh số 37 – 48? Nhóm 5: Từ tỉnh số 49 – 63? STT Tên Tỉnh,TP Đặc điểm về vị trí địa lí Có biên giới chung với Nội địa Ven biển Trung Quốc Lào Cam-pu-chia 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TÑ Haø Noäi Tp. HCM Tp.Haûi Phoøng Tp. Ñaø Naüng Tp. Cần Thơ Ñieän Bieân Lai Chaâu Laøo Cai Haø Giang Cao Baèng Laïng Sôn Yeân Baùi X X X X X X X X X X X X X X X X X X X TC 9 3 6 1 TT Tên Tỉnh,TP Đặc điểm về vị trí địa lí Có biên giới chung với Nội địa Ven biển Trung Quốc Lào Cam-pu-chia 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tuyeân Quang Baéc Kaïn Thaùi Nguyeân Sôn La Phuù Thoï Vónh Phuùc Baéc Ninh Baéc Giang Quaûng Ninh Hoøa Bình Höng Yeân Haûi Döông X X X X X X X X X X X X X X TC 11 1 1 1 0 TT Teân Tænh,TP Ñaëc ñieåm Veà Vò trí Ñòa lí Coù bieân giôùi chung Noäi ñòa Ven bieån Trung Quoác Laøo Cam-pu-chia 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Thaùi Bình Haø Nam Nam Ñònh Ninh Bình Thanh Hoùa Ngheä An Haø Tónh Quaûng Bình Quaûng Trò Thöøa Thieân-Hueá Quaûng Nam Quaûng Ngaõi X X X X X X X X X X X X X X X X X X X TC 1 11 7 TT Teân Tænh,TP Ñaëc ñieåm Veà Vò trí Ñòa lí Coù bieân giôùi chung Noäi ñòa Ven bieån Trung Quoác Laøo Cam-pu-chia 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Kon Tum Gia Lai Bình Ñònh Phuù Yeân Ñaék Laék Ñaék Noâng Khaùnh Hoøa Laâm Ñoàng Ninh Thuaän Bình Thuaän Bình Phöôùc Taây Ninh X X X X X X X X X X X X X X X X X X TC 7 5 1 5 TT Teân Tænh,TP Ñaëc ñieåm veà vò trí ñòa lí Coù bieân giôùi chung vôùi Noäi ñòa Ven bieån Trung Quoác Laøo Cam-pu-chia 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Bình Döông Ñoàng Nai Baø Ròa- VTaøu Long An Ñoàng Thaùp Tieàn Giang Beán Tre An Giang Vónh Long Kieân Giang Haäu Giang Traø Vinh Soùc Traêng Baïc Lieâu Caø Mau X X X X X X X X X X X X X X X X X X X TC 7 8 4 Quảng Ninh Hải Phòng Thái bình Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tỉnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên – Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Bà Rịa – Vũng Tàu TP. Hồ Chí Minh Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Kiên Giang Cả nước có bao nhiêu tỉnh, thành phố ? Có bao nhiêu tỉnh, thành phố nằm ở ven biển ? Nằm ở ven biển thì có những thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình phát triển kinh tế ? Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố. Có 28 tỉnh, thành phố giáp biển Thuận lợi : Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản. Phát triển giao thông vận tải Du lịch -Khai thác khoáng sản Khó khăn : Thiên tai: bão, triều cường, sóng thần 2/ Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam (SGK) và bản đồ treo tường, vẽ lại các kí hiệu 10 loại khoáng sản chính, sau đó tìm trên bản đồ nơi phân bố chính của từng loại khoáng sản và ghi vào bảng thống kê theo mẫu đã cho ở SGK STT Loại khoáng sản Kí hiệu Phân bố các mỏ chính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 2. Dựa vào BĐ khoáng sản treo tường và lược đồ H.26.1 SGK, hãy hoàn thành bảng sau: Số Loại khoáng sản Kí hiệu trên bản đồ Phân bố các mỏ chính 1 Than Quảng Ninh, Thái Nguyên 2 Dầu mỏ 3 Khí đốt 4 Bô xít 5 Sắt Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Hà Giang 6 Crôm Thanh Hóa 7 Thiếc Cao Bằng, Nghệ An 8 Titan Thái Nguyên, Hà Tĩnh 9 Apatit Lào Cai 10 Đá quý Nghệ An, Tây Nguyên T Al Thềm lục địa phía nam Thềm lục địa phía nam Tây Nguyên, Cao Bằng Than đá được hình thành vào giai đoạn nào? - Cổ kiến tạo Khai thác than Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi hình thành của những khoáng sản chủ yếu nào? Dầu mỏ, khí đốt Giàn khoan khai thác dầu CỦNG CỐ Nước ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng? (Kể thứ tự từ bắc vào nam) Quảng Ninh Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên- Huế Quảng Nam Kiên Giang HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ Xem lại nội dung bài thực hành Xem lại nội dung các bài đã học từ HKII để tiết sau ôn tập Trình bày đặc điểm dân cư xã hội, kinh tế của khu vực Đông Nam Á Tìm hiểu các nước ASEAN Trình bày đặc điểm của vị trí giới hạn lãnh thổ nước ta và nêu ý nghĩa của nó Nêu tóm tắt lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC ĐỊA LÍ HÔM NAY TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO GV thực hiện: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_8_tiet_31_bai_27_thuc_hanh_doc_ban_do_v.ppt