Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Dân cư
THẢO LUẬN NHÓM 4
Đọc lược đồ phân bố dân cư Nam Á, xác định các khu vực đông dân và thưa dân?
Dựa vào bảng 11.1, so sánh dân số của Nam Á với khu vực khác. Tính nhanh mật dộ dân số và so sánh?
Cho biết, tôn giáo chính của khu vực là gì?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
BÀI 11 DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á 1 Dân cư Đặc điểm kinh tế-xã hội 2 1 Dân cư TỚ LÀ CHUYÊN GIA BẢN ĐỒ Điền tên quốc gia và tô màu tên nước Nối ghép tên quốc gia và dân số tương ứng Thời gian 3 phút 1/Ấn Độ a/ 827 750 2/Pakistan b/ 29 996 397 3/ Maldives c/ 168 360 049 4/Nepal d/ 21 029 447 5/Buhtan e/ 1 371 157 268 6/Srilanka f/ 205 234 398 7/Bangladesh g/ 452 913 PHIẾU HỌC TẬP Bản đồ hành chính các nước Nam Á Pa-ki-xtan Nê-pan Ấn Độ Bu-tan Man-đi-vơ Băng-la-đét Xri Lan-ca * Khu vực Nam Á gồm 7 quốc gia: - Pa-ki-xtan - Băng-la-đét - Xri Lan-ca - Bu-tan - Man-đi-vơ - Nê-pan - Ấn Độ 1 Dân cư Đọc lược đồ phân bố dân cư Nam Á, xác định các khu vực đông dân và thưa dân? Dựa vào bảng 11.1, so sánh dân số của Nam Á với khu vực khác. Tính nhanh mật dộ dân số và so sánh? Cho biết, tôn giáo chính của khu vực là gì? THẢO LUẬN NHÓM 4 Phiếu học tập Quan sát lược đồ bên và SGK rút ra nhận xét ngắn gọn về phân bố dân cư, tôn giáo Nam Á: - Mật độ dân số:........................................................................ - Phân bố dân cư: .................................................................... + Khu vực đông dân: . + Khu vực thưa dân:............................................................... + Siêu đô thị: ........................................................................... + Tôn giáo: ........................................................................................... Khu vực Diện tích (nghìn km 2 ) Số dân (triệu người) Mật độ dân số Năm 2001 Năm 2017 Năm 2017 (người/ km 2 Đông Á 11762 1503 1625 Nam Á 4489 1356 1885 Đông Nam Á 4495 519 644 Trung Á 4002 56 71 Tây Nam Á 7016 286 269 1 Dân cư Khu vực Diện tích (nghìn km 2 ) Số dân (triệu người) Mật độ dân số Năm 2001 Năm 2017 Năm 2017 (người/ km 2 ) Đông Á 11762 1503 1625 Nam Á 4489 1356 1885 Đông Nam Á 4495 519 644 Trung Á 4002 56 71 Tây Nam Á 7016 286 269 138 419 143 18 38 Dân số cao thứ 2 Châu Á Mật độ dân số cao nhất Châu Á 1 Dân cư Dân c ư phân bố không đều, tập trung ven biển, cửa sông, đồng bằng Mật độ dân số cao nhất Châu Á Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á MumBai Carasi Niu®ªli C«ncata Hình 10.1. L ư ợc đồ tự nhiên khu vực Nam Á Các đô thị có trên 8 triệu dân Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á Các đô thị có trên 8 triệu dân Thành phố Mum-bai (Ấn Độ) Số dân: 20,6 triệu người (năm 2020) Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á Thành phố Niu Đê-li (Ấn Độ) Số dân: 25 triệu người (năm 2000) Các đô thị có trên 8 triệu dân Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á Thành phố Côn-ca-ta ( Ấn Độ) Số dân: 14,8 triệu người (năm2020) Các đô thị có trên 8 triệu dân Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á Thành phố Ca-ra-si (Pa-ki-xtan) Số dân: 12,0 triệu người (năm 2000) Các đô thị có trên 8 triệu dân Thành phố Ca-ra-si (Pa-ki-xtan) Số dân: 27 triệu người (năm 2017) 1 Dân cư Ấn Độ giáo (Đạo Hin-đu) Bò - con vật thiêng được đi lại tự do trên đường phố Nhà thờ hồi giáo Tòa nhà hồi giáo nổi tiếng thế giới Tôn giáo có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế xã hội ở khu vực Nam Á? 1 Dân cư Giải thích tại sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và ven biển? Dân số quá đông ở Nam Á gây nên những tác động tiêu cực nào? Cá nhân suy nghĩ và trả lời trong giấy note thời gian 1 phút Nhóm thống nhất ý kiến vào bảng nhóm HS trả lời theo vòng tròn THẢO LUẬN NHÓM 4 Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ 2 thế giới. 1 Dân cư - Khu vực đông dân thứ 2 ở châu Á, sau Đông Á - Mật độ dân số cao, phân bố không đều. Dân cư tập trung đông vùng ven biển và đồng bằng Ấn Hằng. - Các siêu đô thị như Mumbai, New Dehli, Calcutta, Karachi, Darka - Dân số vẫn tăng nhanh, gây nên nhiều áp lực đến đời sống và xã hội - Tôn giáo chính: Ấn giáo, Phật giáo, Hồi giáo... Đặc điểm kinh tế-xã hội 2 Những trở ngại ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á? BẤT ỔN VỀ Xà HỘI ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN CÒN KHÓ KHĂN, LẠC HẬU - + Đây là khu vực trước kia là thuộc địa + Kinh tế đang phát triển, ở trình độ thấp + Những rào cản về xã hội, tôn giáo khiến kinh tế còn trì trệ + Ấn Độ là quốc gia phát triển nhất trong khu vực Đặc điểm kinh tế-xã hội 2 - Phần lớn các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Đặc điểm kinh tế-xã hội 2 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ? Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào của Ấn Độ? -> Phản ảnh xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế của Ấn Độ. CHIA SẺ VỀ THÀNH TỰU KINH TẾ ẤN ĐỘ Quy mô GDP lớn. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Ấn Độ đạt 2.597 tỉ đô la Mỹ năm 2017 theo giá hiện hành, tăng 14% so với năm trước đó, theo số liệu của Ngân hàng thế giới (World Bank). Nông nghiệp đạt được thành tựu to lớn đảm bảo lương thực, sữa (CM xanh và CM trắng trong trồng trọt và chăn nuôi) “ Cách mạng xanh ”: Tiến hành trong ngành trồng trọt: Thay đổi giống cây trồng, cơ khí hoá,điện khí hoá nông nghiệp làm tăng sản lượng lương thực của Ấn Độ. “ Cách mạng trắng ”: Tập trung vào ngành chăn nuôi làm tăng sản lượng sữa, món ăn ưa thích của người Ấn Độ. Nhờ hai cuộc “cách mạng” này mà Ấn Độ không những cung cấp đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân mà còn dư thừa để xuất khẩu. Mối quan hệ hợp tác phát triển kinh tế giữa Việt Nam- Ấn Độ Đặc điểm kinh tế-xã hội 2 - Phần lớn các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. - Ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất khu vực, có xu hướng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Đ A N G P H Á T T R I Ể N C Á C H M Ạ N G X A N H T A T M A H A N H K Ô N G Đ Ề U 1 2 3 4 Á M A N Hàng thứ nhất gồm 8 chữ cái: Đây là đặc điểm về sự phân bố dân cư của khu vực Nam Á. ?1 Hàng thứ hai gồm 8 chữ cái: Đây là một trong những công trình văn hóa nổi tiếng của Ấn Độ. Được coi là “Viên ngọc trân châu” của người Ấn Độ, trở thành biểu tượng của sự toàn mỹ. ?2 ?3 Hàng thứ ba gồm 12 chữ cái: Nhờ thực hiện công cuộc này trong trồng trọt mà Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1 tỉ dân. ?4 Hàng thứ tư gồm 13 chữ cái: Hầu hết các nước trong khu vực Nam Á thuộc nhóm nước này. NAM Á Ghi nhớ: Nam Á là một trong những khu vực có dân cư tập trung đông nhất châu Á, Một trong những cái nôi của nền văn minh Cổ đại và tôn giáo lớn trên thế giới. Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, trong đó Ấn độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất. ?1 ?2 ?3 ?4 TỪ KHÓA TRÒ CHƠI Ô CHỮ Thân chào Quý Thầy Cô! Người soạn rất mong nhận được phản hồi và góp ý từ Quý Thầy Cô để bộ giáo án ppt được hoàn thiện hơn. Mọi thông tin phản hồi mong được QTC gửi về: + Zalo: 0982276629 + Facebook cá nhân: https://www.facebook.com/ti.gon.566 + Nhóm chia sẻ tài liệu: https://www.facebook.com/groups/1448467355535530 * Thầy cô có thể liên hệ khi cần được hỗ trợ soạn giáo án điện tử. Người soạn : Lê Thị Chinh Năm sinh : 1990 Đơn vị công tác : Trường THCS LÝ TỰ TRỌNG SĐT : 0982276629 Mail : lethichinh09sdl@gmail.com TÀI LIỆU TỰ MÌNH BIÊN SOẠN CÓ ĐỦ BỘ POWERPOINT 6,7,8,9 CÓ PHÍ NHỎ, THẦY CÔ CẦN IB NHẬN BÀI THAM KHẢO NHÉ! CẢM Ơ N Nam Á là khu vực đông dân, kinh tế còn chậm phát triển Nếu là Thủ tướng của một quốc gia trong khu vực (Ấn Độ), chúng ta cần tập trung vào giải pháp nào hàng đầu nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế? NẾU TÔI LÀ THỦ T Ư ỚNG ẤN ĐỘ + Giải quyết dân số: DS còn tăng nhanh + Giải quyết xã hội: Phân biệt tầng lớp còn phổ biến + Giải quyết về chính sách đầu tư (hạ tầng, kĩ thuật, công nghệ, giao thông). Dặn dò Xem lại bài đã học 1 Hoàn thành bài tập SBT 2 Chuẩn bị bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á 3
File đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_lop_8_bai_11_dan_cu_va_dac_diem_kinh_te_khu.pptx