Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 14: Bài 8: Năng động, sáng tạo (Tiếp theo) - Đỗ Thị Thanh Vân
Bài tập 7: Sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo nói về phẩm chất năng động, sáng tạo.
Tục ngữ:
Cái khó ló cái khôn.
- Học một biết mười
- Học đi đôi với hành
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
Danh ngôn:
“Sự sáng tạo đòi hỏi phải có can đảm để buông tay khỏi những điều chắc chắn.”
(Erich Fromm)
“Sáng tạo chỉ là việc kết nối các vấn đề. Đó là sự kết nối những kinh nghiệm mình có và tổng hợp thành những thứ mới. Hay chính là ta có nhiều kinh nghiệm hơn hoặc ta suy nghĩ nhiều về kinh nghiệm của mình hơn người khác.”
(Steve Jobs)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 14: Bài 8: Năng động, sáng tạo (Tiếp theo) - Đỗ Thị Thanh Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 14: Bài 8: Năng động, sáng tạo (Tiếp theo) - Đỗ Thị Thanh Vân
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ SƠN TÂY TRƯỜNG THCS PHÙNG HƯNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ Môn : Công dân 9 Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Vân KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thế nào là năng động? Sáng tạo? Nêu một vài biểu hiện của em về năng động, sáng tạo trong học tập? Tiết 1 4: 3 . Ý nghĩa : Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiếp theo ) Đặt vấn đê ̀: Nội dung bài học : Khái niệm : Biểu hiện : Nhà bác học Ê- đi-xơn . Cậu bé bán báo trên xe lửa Đạt mục đích đặt ra Vượt qua hoàn cảnh Rút ngắn thời gian LÊ THÁI HOÀNG NGÔ QUYỀN Làm nên ki ̀ tích , mang lại niềm vinh dư ̣ cho bản thân , gia đình , xa ̃ hội 2 Cho biết nội dung của mỗi bức ảnh va ̀ nhận xét vê ̀ hành vi của người trong ảnh ? 1 Tiết 1 4: 3 . Ý nghĩa : Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiếp ) Đặt vấn đê ̀: Nội dung bài học : Khái niệm : Biểu hiện : - Năng động , sáng tạo giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh , rút ngắn thời gian đê ̉ đạt mục đích đặt ra - Giúp con người làm nên ki ̀ tích ve ̉ vang , mang lại niềm vinh dư ̣ cho bản thân , gia đình , đất nước . Trình bày kết quả thảo luận nhóm ở nhà: ? Trên cơ sở chuẩn bị bài, em hãy giới thiệu một vài tấm gương tiêu biểu mà em biết ? Tiết 1 4: 3 . Ý nghĩa : Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiếp ) Đặt vấn đê ̀: Nội dung bài học : Khái niệm : Biểu hiện : 4. Cách rèn luyện : Giới thiệu tấm gương năng, động sáng tạo ở trường, lớp hoặc địa phương em ? III.BÀI TẬP: Tình huống : III. BÀI TẬP: Làm nhanh bài tập 2: Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây ? Vì sao ? QUAN ĐIỂM TÁN THÀNH KHÔNG TÁN THÀNH 1. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được 2. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của thiên tài . 3. Chỉ trong hoạt động kinh doanh mới cần đến sự năng động . 4. Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường 5. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất va ̉ 6. Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại X X X X X X III. BÀI TẬP: Bài tập 7: Sưu tầm một sô ́ câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo nói về phẩm chất năng động, sáng tạo . Tục ngư ̃: - Cái khó ló cái khôn. - Học một biết mười - Học đi đôi với hành - Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm Danh ngôn: “Sự sáng tạo đòi hỏi phải có can đảm để buông tay khỏi những điều chắc chắn.” (Erich Fromm) “Sáng tạo chỉ là việc kết nối các vấn đề. Đó là sự kết nối những kinh nghiệm mình có và tổng hợp thành những thứ mới. Hay chính là ta có nhiều kinh nghiệm hơn hoặc ta suy nghĩ nhiều về kinh nghiệm của mình hơn người khác.” (Steve Jobs) TRÒ CHƠI: AI NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO? CỦNG CỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài : - Nắm nội dung bài học theo bản đô ̀ tư duy - Làm các bài tập Sgk/31 vào vơ ̉ - Sưu tầm tục ngư ̃, danh ngôn , tấm gương năng động , sáng tạo đê ̉ học hỏi Chuẩn bị bài : “ Làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả” ( Đọc truyện “ Chuyện vê ̀ bác si ̃ Lê Thê ́ Trung ”, tra ̉ lời câu hỏi sgk/32)
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_9_tiet_14_bai_8_nang_dong_sang_t.ppt