Bài giảng Giáo dục địa phương (Hà Nội) - Tiết 4: Hà Nội thời kì tiền Thăng Long

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

TIẾT 4: HÀ NỘI THỜI KÌ TIỀN THĂNG LONG

1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử

2. Vùng đất Hà Nội thời Văn Lang – Âu Lạc

3. Vùng đất Hà Nội thời kì Bắc thuộc.

 

pptx 18 trang phuongnguyen 28/07/2022 38881
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục địa phương (Hà Nội) - Tiết 4: Hà Nội thời kì tiền Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục địa phương (Hà Nội) - Tiết 4: Hà Nội thời kì tiền Thăng Long

Bài giảng Giáo dục địa phương (Hà Nội) - Tiết 4: Hà Nội thời kì tiền Thăng Long
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 
1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử 
TIẾT 4: HÀ NỘI THỜI KÌ TIỀN THĂNG LONG 
2. Vùng đất Hà Nội thời Văn Lang – Âu Lạc 
3. V ùng đất Hà Nội thời kì Bắc thuộc. 
KHỞI ĐỘNG 
Sự tích Hồ Hoàn Kiếm liên quan tới con vật nào? 
Sự tích Hồ Tây liên quan tới con vật nào? 
Trong các nhân vật sau, ai là người Hà Nội? 
A. Mai Thúc Loan 
B. Phùng Hưng 
C. Bà Triệu 
D. Lí Bí 
Phùng Hưng diệt con vật gì trừ họa cho dân? 
Đây là công trình kiến trúc nào ở Hà Nội? 
Điện Kính Thiên 
Công trình này được xây dựng trên ngọn núi nào? 
NÚI NÙNG 
C 
Á 
S 
Ấ 
U 
1 
2 
3 
4 
5 
Từ các thông tin sau hãy nhận định về điều kiện tự nhiên của vùng đấy Hà Nội xưa? 
Cáo chín đuôi trong truyền thuyết Hồ Tây/ Hồ Xác Cáo 
Rùa nổi lên ở Hồ Gươm 
- Hổ ở Sơn Tây 
- Hổ rừng về quẩn quanh tại vùng chùa Một Cột thời Lê (thế kỷ XV) 
Cá sấu còn sống sót ở bến sông Hồng thế kỷ XIII, vua Trần phải sai người soạn “Văn tế cá sấu”. 
N hững dải than bùn xếp lớp dưới lòng đất Hà Nội. 
RỪNG RẬM 
ĐẦM LẦY 
Điện Kính Thiên- Hoàng Thành xây dựng trên núi Nùng 
1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử 
BÀI 1: HÀ NỘI THỜI KÌ TỀN THĂNG LONG 
- Điều kiện tự nhiên: 
+ Xen lẫn rừng rậm, đầm lầy 
 Cách đây khoảng 4000 là thời kì biển lùi những cư dân cổ đã kéo nhau về châu thổ sông Hồng sinh sống. 
Di vật đá (công cụ sản xuất và đồ trang sức 
Mũi tên đồng 
Trống đồng 
1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử 
BÀI 1: HÀ NỘI THỜI KÌ TỀN THĂNG LONG 
2. Vùng đất Hà Nội thời Văn Lang – Âu Lạc 
- Điều kiện tự nhiên: 
+ Xen lẫn rừng rậm, đầm lầy 
 Cách đây khoảng 4000 là thời kì biển lùi những cư dân cổ đã kéo nhau về châu thổ sông Hồng sinh sống. 
- Thời Âu Lạc 
+ An Dương Vương rời đô từ Phong Châu – Phú Thọ về Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) 
+ Xây thành Cổ Loa 
1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử 
BÀI 1: HÀ NỘI THỜI KÌ TỀN THĂNG LONG 
2. Vùng đất Hà Nội thời Văn Lang – Âu Lạc 
- Điều kiện tự nhiên: 
+ Xen lẫn rừng rậm, đầm lầy 
 Cách đây khoảng 4000 là thời kì biển lùi những cư dân cổ đã kéo nhau về châu thổ sông Hồng sinh sống. 
- Thời Âu Lạc 
+ An Dương Vương rời đô từ Phong Châu – Phú Thọ về Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) 
+ Xây thành Cổ Loa 
3. V ùng đất Hà Nội thời kì Bắc thuộc. 
KN Hai Bà Trưng 
Cổ Loa 
Hát Môn 
TỐNG BÌNH 
Sơn Tây 
KN Phùng Hưng 
Ngô Quyền 
Lí Bí 
1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử 
BÀI 1: HÀ NỘI THỜI KÌ TỀN THĂNG LONG 
2. Vùng đất Hà Nội thời Văn Lang – Âu Lạc 
3. V ùng đất Hà Nội thời kì Bắc thuộc. 
- Điều kiện tự nhiên: 
+ Xen lẫn rừng rậm, đầm lầy 
 Cách đây khoảng 4000 là thời kì biển lùi những cư dân cổ đã kéo nhau về châu thổ sông Hồng sinh sống. 
- Thời Văn Lang 
+ Địa bàn cư trú được mở rộng 
- Thời Âu Lạc 
Vùng đất Hà Nội thuộc quận Giao Chỉ 
+ Kinh đô: Thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) 
+ Là kinh đô của nhà nước thời Hai Bà Trưng, Lí Bí, 
+ Nhân dân Hà Nội liên tục nổi dậy chống Bắc thuộc 
- Thế kỉ V , Hà Nội là trung tâm của huyện Tống Bình. 
LUYỆN TẬP 
An Dương Vương 
Hai Bà Trưng 
Lí Bí 
Phùng Hưng 
Ngô Quyền 
Đường Lâm 
Vạn Xuân 
Ninh Bình 
Mê Linh 
Cổ Loa 
Chùa Khai Quốc (mở nước) thời Lý Nam Đế ( Lý Bí) nay đổi tên thành Chùa Trấn Quốc, nằm trên bán đảo nhỏ của Hồ Tây. 
TÌM HIỂU: 
Vị trí Cầu Giấy 
Bộ mặt Cầu Giấy trong sự phát triển của thủ đô 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_dia_phuong_tiet_4_ha_noi_thoi_ki_tien_tha.pptx