Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Tuần 15-17

CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN

TUẦN 15 - TIẾT 2: GIAO TIẾP PHÙ HỢP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Nhận diện được những tình huống giao tiếp phù hợp hoặc chưa phù hợp;

- Điều chỉnh được bản thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp;

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

+ Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực, trình bày

suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.

 

docx 44 trang phuongnguyen 27/07/2022 14023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Tuần 15-17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Tuần 15-17

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Tuần 15-17
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //
CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN
TUẦN 15 - TIẾT 2: GIAO TIẾP PHÙ HỢP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Nhận diện được những tình huống giao tiếp phù hợp hoặc chưa phù hợp;
Điều chỉnh được bản thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp;
2. Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực, trình bày
suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV:
Những trường hợp có thể sử dụng làm ví dụ về giao tiếp phù hợp, chưa phù hợp trong thực tiễn đời sống lớp học, nhà trường;
- Video về những tình huống giao tiếp phù hợp hoặc chưa phù hợp.
Đối với HS:
Nhớ lại những tình huống giao tiếp đã trải qua để nhận diện những tình huống giao tiếp phù hợp, chưa phù hợp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Nội dung: GV tổ chức TRÒ CHƠI
Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ta là thượng để” để dẫn dắt vào chủ đề.
Cách chơi: GV cử ra một quản trò đứng ở giữa vòng tròn, còn các bạn đứng thành vòng tròn xung quanh. Khi quản trò nói: “Ta là thượng để” thì mọi người xung quanh luôn phải cúi người thấp hơn thượng đế. Vì vậy, người quản trò cần linh hoạt thay đổi tư thế của mình, điều chỉnh độ cúi người để cho mọi người linh hoạt điều chỉnh theo. Nếu ai cao hơn “thượng để” thì người đó sẽ phải ra ngoài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhận biết các lời nói, hành vi giao tiếp phù hợp
Mục tiêu: Nhận biết và nêu được những lời nói, hành vi giao tiếp phù hợp và
chưa phù hợp trong các tình huống đa dạng.
Nội dung: GV yêu cầu HS nhận diện những hành vi, lời nói giao tiếp phù hợp và
chưa phù hợp
của HS
c. Sản phẩm: kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Nhận biết các lời nói, hành vi
- GV yêu cầu HS nhận diện những hành vi,
giao tiếp phù hợp
lời nói giao tiếp phù hợp và chưa phù hợp
+ Trong trường học: với bạn bè,
của HS trong hai tranh ở SGK và giải thích vì
thầy cô, nhân viên nhà trường;
sao em cho là phù hợp hoặc chưa phù hợp.
+ Trong gia đình: với ông bà, bố mẹ,
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để kể thêm anh chị em. những hành vi, lời nói giao tiếp phù hợp và
chưa phù hợp mà em quan sát thấy ở:
Trong trường học
Trong gia đình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS ghi bài.
Hoạt động 2: Xác định cách thức giao tiếp phù hợp
Mục tiêu: Nêu được cách thức giao tiếp phù hợp với các đối tượng khác nhau, thể hiện qua sự lắng nghe, thái độ, lời nói và hành vi giao tiếp.
Nội dung: GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để xác định cách thức giao tiếp phù hợp
Sản phẩm: Kết quả thảo luận của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Xác định cách thức giao tiếp
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm và
phù hợp
yêu cầu các nhóm thảo luận để xác định cách
- Khi giao tiếp với mọi người, em
thức giao tiếp phù hợp với:
cần phải chào hỏi, thể hiện sự vui
+ Người lớn
vẻ, thân thiện;
+ Thầy, cô giáo
- Sử dụng phối hợp các ngôn ngữ
+ Bạn bè
giao tiếp;
+ Em nhỏ.
- Thể hiện thái độ tôn trọng mọi
người, luôn lắng nghe khi người
- GV gợi ý những biểu hiện cần quan tâm
khác nói;
trong cách thức giao tiếp:
- Lời nói lịch sự, tế nhị;
+ Sự lắng nghe
Thái độ trong giao tiếp
Lời nói, ngôn ngữ sử dụng khi giao tiếp
Hành vi trọng giao tiếp,
GV yêu cầu HS liên hệ bản thân để tự rút ra những gì em cần rèn luyện để giao tiếp
phù hợp với mọi người.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS ghi bài.

Tuỳ hoàn cảnh, cần biết nói lời chia sẻ, cảm thông, chân thành, thiện chí, khích lệ, động viên để tạo sự tự tin;
Tránh thể hiện thái độ, lời nói, hành vi làm tổn thương người khác;
Khi nói với người lớn, cần nói lời lễ phép, khiêm tốn;
Biết tỏ thái độ, hành vi chia sẻ,
giúp đồ trong những trường hợp
cần thiết.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Thể hiện được cách thức giao tiếp phù hợp trong các tình huống giả định.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm không quá 8 HS. Các nhóm đều có nhiệm
vụ tìm hiểu cả hai tình huống trong SGK để có thể tham gia chia sẻ cách giải quyết khác với nhóm được phân công sắm vai.
Tổ chức cho HS làm việc nhóm để thảo luận, sắm vai thể hiện cách giải quyết hai tìnH huống trong SGK.
GV yêu cầu từng nhóm lên sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống được phân công.
Nhắc các nhóm khác quan sát và lắng nghe tích cực để có thể đặt câu hỏi hoặc đưa ra cách giải quyết khác nhóm bạn.
- Sau mỗi cách giải quyết của từng nhóm, GV khích lệ các nhóm nhận xét hoặc đưa ra cách giải quyết khác.
Mỗi tình huống có những cách giải quyết khác nhau, GV lưu ý HS: Để đưa ra cách
giải quyết phù hợp, gắn bối cảnh cụ thể xảy ra tình huống.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu:
Thực hiện được yêu cầu nói lời hay, làm việc tốt trong giao tiếp với mọi người ở trường, gia đình và cộng đồng;
Điều chỉnh được bản thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày.
b. Nội dung:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.
Sản phẩm: Kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS sau giờ học thực hiện nói lời hay, làm việc tốt trong giao tiếp với mọi người ở trường, gia đình và cộng đồng:
Có lời nói, thái độ, hành vi phù hợp để tạo sự hài lòng hoặc tránh làm tổn thương người khác.
Động viên, khen ngợi nhằm khích lệ sự tự tin cho người cùng giao tiếp.
TỔNG KẾT
GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ kinh nghiệm học được sau khi tham gia các hoạt động.
GV kết luận chung: Giao tiếp là một kĩ năng quan trọng của con người. Mỗi người
đều cần rèn luyện kĩ năng giao tiếp phù hợp để làm cho người giao tiếp với mình hài lòng và đạt được hiệu quả.
- GV nhận xét chung và khen ngợi những HS tích cực tham gia hoạt động.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá

Phương pháp
đánh giá

Công cụ
đánh giá

Ghi
Chú
Thu hút được sự
tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực
hành cho người học

Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung

Báo cáo
thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao đổi, thảo luận
HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
.
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //
TUẦN 15- TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
(GIAO TIẾP TRÊN MẠNG XÃ HỘI VÀ GIAO TIẾP PHÙ HỢP)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Sơ kết tuần
Chia sẻ được những điêu nên và không nên trong giao tiếp trên mạng xã hội;
Nhận diện và kế được những cách giao tiếp phù hợp, chưa phù hợp còn tôn tại trong lớp.
2. Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV
Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
Kế hoạch tuần mới
Đối với HS:
Bản sơ kết tuần
Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
Sản phẩm: Thái độ của HS
Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sơ kết tuần
Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
Chia sẻ được những điêu nên và không nên trong giao tiếp trên mạng xã hội;
Nhận diện và kế được những cách giao tiếp phù hợp, chưa phù hợp còn tôn tại trong lớp.
b. Nội dung:
GV tổ chức cho HS chia sẻ với lớp về những điều giao tiếp trên mạng xã hội.
Sản phẩm: HS thực hiện quy tắc.
Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS chia sẻ với lớp về những nội dung sau:
Những điều nên và không nên khi giao tiếp trên mạng xã hội.
Những điều em đã thể hiện trong giao tiếp để khích lệ người khác tự tin và tránh
làm người khác tổn thương.
- Những cách giao tiếp phù hợp và chưa phù hợp còn tôn tại trong lớp.
C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Mục tiêu: HS thực hiện những quy tắc khi giao tiếp trên mạng xã hội
Nội dung: xây dựng các quy tắc ứng xử.
Sản phẩm: kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS thực hiện quy tắc ứng xử trên mạng xã hội hàng ngày.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá

Phương pháp
đánh giá

Công cụ
đánh giá

Ghi
Chú
Thu hút được sự
tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực
hành cho người học

Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- ý thức, thái độ của HS
HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
.
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //
CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN
TUẦN 16 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
(NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Hiểu được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài chính trong cuộc sống;
Xác định được những khoản chỉ tiêu cần thiết khi số tiền của mình hạn chế;
2. Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
Phát triển năng lực tự chủ, rèn thói quen tiết kiệm, rèn kĩ năng lập kế hoạch, xác
định mục tiêu;
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Thẻ ghi tên hàng hoá và giá cả: sách vở, đồ dùng học tập, hoa, bánh kẹo, quần áo,...(như trong siêu thị), thẻ được gắn trên hai cây để hai góc sân khấu;
Hai giỏ đi chợ để tổ chức trò chơi “Sắm tết giúp mẹ”;
Phân công, tư vấn lớp trực tuần chuẩn bị kịch bản, dẫn chương trình hoạt động;
Bàn và 5 ghế trên sân khấu để giao lưu;
Các lọ thuỷ tinh/ hộp giấy có ghi các nhãn: phục vụ học tập, mua sắm quần áo; sinh nhật bạn, mua son phấn, nước hoa; mua quà ăn vặt; giúp đỡ bạn bè; tiết kiệm.
Đối với HS:
- Chuẩn bị các thẻ ghi các mệnh giá tiền khác nhau để tham gia thực hành lập kế hoạch chỉ tiêu;
Lập kế hoạch chi tiêu khi có 500 000 đồng, khi có 1 000 000 đồng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
Sản phẩm: Thái độ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chào cờ
Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu
nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
Tổ chức thực hiện:
HS điều khiển lễ chào cờ.
Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Diễn đàn “ Người tiêu dùng thông minh”
a. Mục tiêu:
Biết cách chỉ tiêu hợp lí, có kế hoạch khi số tiền hạn chế;
Có ý thức vận dụng những điểu học hỏi được về chỉ tiêu hợp lí vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày.
b. Nội dung:
Giao lưu: Tài chính của em
Lập kế hoạch cá nhân
Trò chơi : sắm tết giúp mẹ
Sản phẩm:
Tổ chức thực hiện:
Người dẫn chương trình tuyên bố lí do tổ chức hoạt động.
Giao lưu: Tài chính của em
GV mời 5 HS đại diện cho các khối lớp lên vị trí để giao lưu về việc chi tiêu cá nhân với các nội dung:
Em có tiền riêng không? Tiền có được từ nguồn nào?
Em đã sử dụng các khoản tiền đó vào những việc gì?
Giả sử em có 500 000 đồng, em sẽ chỉ tiêu thế nào? (Hỏi HS lớp 6, 7)
Giả sử em có 1 000 000 đồng, em sẽ chỉ tiêu thế nào? (Hỏi HS lớp 8, 9)
GV mời HS toàn trường chia sẻ ý kiến về câu hỏi trên. Sau đó đưa ra kết luận, * Lập kế hoạch chỉ tiêu cá nhân
GV gợi ý cho HS tìm hiểu theo câu hỏi:
Theo em, ở lứa tuổi học trò cần chỉ tiêu cho những việc gì?
Nên ưu tiên những việc gì?
- Cho HS thực hành lập kế hoạch chỉ tiêu:
Để các lọ thuỷ tiỉnh/ hộp giấy lên bàn trên sân khấu.
Đề ra cho khối lớp ó, 7: Lập kế hoạch chi tiêu khi em có 1 000 000 đồng. Đề ra cho
khối lớp 8, 9: Lập kế hoạch chỉ tiêu khi em có 2 000 000 đồng.
+ GV mời lần lượt HS các khối lớp ó, 7, 8, 9 lập kế hoạch bằng cách chia khoản tiền mình có (theo để ra) vào các lọ thuỷ tinh/ hộp giấy.
+ Sau mỗi phần HS thực hành, GV yêu cầu HS giải thích vì sao để ra cách chỉ tiêu như vậy. Toàn trường nhận xét cách lập kế hoạch chỉ tiêu có hợp lí hay không, nên thêm hay bớt những khoản gì.
* Chơi trò chơi” Sắm tết giúp mẹ”
Hai lượt chơi, mỗi lượt hai đội
Bày hai cây gắn thẻ hàng hoá.
GV mời hai HS khối lớp 6, hai HS khối lớp 9 tham gia trò chơi. Mỗi đội được phát một giỏ đi chợ. Mỗi đội được phát 2 000 000 đồng. Trách nhiệm của mỗi đội là
“Sáắm tết giúp mẹ”, nhặt hàng hoá (treo ở cây) sao cho được nhiều hàng hoá nhưng vẫn tiết kiệm.
Sau mỗi lần chơi, các đội tự kiểm hàng hoá đã sắm, HS toàn trường cho ý kiến nhận xét mua sắm.
GV kết luận: Ở tuổi học trò chưa có thu nhập tử việc làm, tài chính em có được chủ
yếu từ bố mẹ, người thân, tiền thưởng, mừng tuổi. Tài chính cá nhân hạn hẹp nên cần phải biết chỉ tiêu hợp lí và tiết kiệm, ưu tiên những việc cần thiết cho học tập.
C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Mục tiêu: HS biết chi tiêu hợp lí
Nội dung: HS rèn luyện việc chi tiêu hằng ngày
Sản phẩm: kết quả thực hiện
Tổ chức thực hiện:
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục rèn luyện và thực hiện những việc sau:
Kiểm tra tài chính của bản thân.
Xin phép bố mẹ để tự mua sắm đồ dùng học tập.
Luôn luôn tiết kiệm, tích luỹ từ những khoản tiền nhỏ nhất.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Công cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức, thái
tham gia tích cực
cách học khác nhau của người học
độ của HS
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia tích cực
hành cho người
của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
.
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //
TUẦN 16 - TIẾT 2: CHI TIÊU HỢP LÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Xác định được những khoản chỉ tiêu ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế;
Biết cách chỉ tiêu tiết kiệm;
2. Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
Rèn luyện kĩ năng ra quyết định, thói quen tiết kiệm; góp phần phát triển năng
lực tự chủ
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV:
- Các mảnh giấy màu có ghi các mệnh giá tiền khác nhau để phát cho HS sử dụng trong trò chơi ở Hoạt động 3;
Các đồ vật, hàng hoá dưới dạng mô phỏng hoặc đồ chơi;
- Gắn giá cho từng đồ vật, hàng hoá.
Đối với HS:
- Những ví dụ về việc chi tiêu hợp lí của những người sống xung quanh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Nội dung: GV tổ chức hoạt động
Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
Tổ chức thực hiện:
GV cho HS hát hoặc chơi một trò chơi để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chi ưu tiên khi số tiền hạn chế
Mục tiêu: Biết lựa chọn khoản chỉ ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế.
Nội dung: GV yêu cầu HS tìm hiểu trường hợp sử dụng tiền của Hương trong
SGK
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Chi ưu tiên khi số tiền hạn chế
GV yêu cầu HS tìm hiểu trường hợp sử dụng tiền của Hương trong SGK và trả lời
câu hỏi:
+ Bạn Hương đã lựa chọn mua gì?
Vì sao bạn Hương lại quyết định chọn mua
3 trong số 5 thứ muốn mua?
GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến của mình. Bạn nói sau chỉ bổ sung ý kiến khác với
bạn đã trình bày trước.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS ghi bài.

Hương đã lựa chọn mua 3 thú, đó là áo khoác, đồ dùng học tập và quà tặng sinh nhật cho em trai. Hương
chỉ chọn mua 3 trong 5 thứ vì số tiễn
của Hương rất hạn chế, không đủ để chỉ cho 5 thứ muốn mua. Đây là 3 thứ quan trọng nhất
đã được Hương lựa chọn theo thứ tự tíu tiên.
Hoạt động 2: Chi tiêu hợp lí
Mục tiêu: Biết thu thập thông tin để cân nhắc lựa chọn mua hàng ở đâu cho tiết kiệm, phù hợp với số tiền mình có.
Nội dung: GV tổ chức cho HS tiếp tục tìm hiểu việc Hương tìm hiểu giá cả của những thứ định mua ở các cửa hàng khác nhau.
Sản phẩm: kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Chi tiêu hợp lí
- GV tổ chức cho HS tiếp tục tìm hiểu việc
- Sau khi quyết định mua gì thì cần
Hương tìm hiểu giá cả của những thứ định
tìm hiểu thông tin về giá của các mặt
mua ở các cửa hàng khác nhau.
hàng muốn mua để có thể lựa chọn
- GV yêu cầu HS đọc bảng giá cả của 3 mặt
mua được hàng với giá tiết kiệm
nhất.
hàng đó và trả lời câu hỏi:
+ Nếu là Hương, em sẽ chọn mua các mặt
- Chỉ tiêu hợp lí khi số tiên của mình
bị hạn chế được hiểu là việc lựa
hàng đó ở cửa hàng nào?
chọn ưu tiên cho những khoản chi,
+ Qua tìm hiểu cách chỉ tiêu của bạn
đồng thời biết thu thập thông tin để
Hương, em hiểu thế nào là chi tiêu hợp lí khi
có thể chỉ tiêu tiết kiệm nhất.
số tiền của mình có hạn?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS ghi bài.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
Mục tiêu: Vận dụng, củng cố hiểu biết về việc chỉ tiêu tiền hợp lí khi số tiền của mình có hạn.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
Sản phẩm: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV phát cho HS các mệnh giá tiền được ghi trên các mảnh giấy màu khác nhau.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi chợ” theo trình tự sau:
Bày trên bàn quanh lớp các đồ vật, hàng hoá dưới dạng mô phỏng hoặc đồ chơi đã được gắn giá.
HS sử dụng số tiền mình có để mua được những thứ cần thiết theo các gợi ý dưới
đây:
Liệt kê những thứ mình muốn mua;
Khảo giá những thứ cần mua và đối chiếu số tiền mình có;
Lựa chọn và quyết định mua gì;
Mua hàng (Có thể mặc cả nếu có người sắm vai người bán hàng).
GV khuyến khích HS xung phong chia sẻ những điểu mình đã vận dụng để chỉ tiêu
hợp lí và những thứ đã mua được với số tiền mình có.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Rèn luyện thói quen chỉ tiêu hợp lí trong cuộc sống hằng ngày
Nội dung:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.
Sản phẩm: Kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu và hướng dẫn HS rèn luyện thói quen chỉ tiêu tiền hợp lí, tiết kiệm
bằng cách:
Căn cứ vào số tiền mình có để lựa chọn những thứ ưu tiên cần mua;
Khảo giá bán những thứ mình cần mua ở vài chỗ khác nhau;
Quyết định mua gì, ở đâu và thực hiện chỉ tiêu tiết kiệm, hợp lí.
TỔNG KẾT
GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ kinh nghiệm học được sau khi tham gia các hoạt động.
GV kết luận chung: Chỉ tiêu hợp lí là một kĩ năng quan trọng mà mỗi người cần có
để nâng cao chất lượng cuộc sống. Mỗi người cần biết lựa chọn ưu tiên cho các khoản chỉ khi số tiên hạn hẹp và thu thập thông tin về giá cả các mặt hàng cần mua để có thể tiết kiệm.
- GV nhận xét chung và khen ngợi những HS tích cực tham gia hoạt động.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Công cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
-
Báo
cáo
tham gia tích cực
cách học khác nhau của người học
thựchiện
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
công việc.
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia tích cực
-
Hệ thống
hành cho người
câu hỏi
và
của người học
học
bài tập
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
-
Trao
đổi,
thảo luận
HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
.
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //
TUẦN 16- TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
(THAY ĐỔI NHỮNG THÓI QUEN CHI TIÊU CHƯA HỢP LÍ)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Sơ kết tuần
Kể được việc sử dụng tiền hợp lí và những thói quen chỉ tiêu chưa tiết kiệm đã thay đổi của bản thân;
Tích cực tham gia chuẩn bị triển lãm tranh, ảnh với chủ để “Yêu thương và chia
sẽ”.
Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
Đối với HS:
Bản sơ kết tuần
Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
Sản phẩm: Thái độ của HS
Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sơ kết tuần
Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
Kể được việc sử dụng tiền hợp lí và những thói quen chỉ tiêu chưa tiết kiệm đã thay đổi của bản thân;
Tích cực tham gia chuẩn bị triển lãm tranh, ảnh với chủ để “Yêu thương và chia
sẽ”.
Nội dung: hs chia sẻ về những việc làm thể hiện chi tiêu hợp lí và chưa hợp lí
Sản phẩm: HS thực hiện quy tắc.
Tổ chức thực hiện:
- GV khích lệ HS trong lớp chia sẻ về:
Những việc em đã thực hiện sử dụng tiền hợp lí;
Những thói quen chỉ tiêu chưa tiết kiệm em đã thay đổi.
GV yêu cầu HS cả lớp chuẩn bị để tham gia triển lãm tranh, ảnh với chủ để “Yêu thương và chia sẻ”
C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Mục tiêu: HS biết chi tiêu hợp lí
Nội dung: thực hiện chi tiêu hợp lí
Sản phẩm: kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS xây dựng kế hoạch chi tiêu hớp lí cho bản thân.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Công cụ
Ghi
giá
đánh giá
Chú
đánh giá
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức, thái
tham gia tích cực
cách học khác nhau của người học
độ của HS
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia tích cực
hành cho người
của người học
học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
.
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH
MỤC TIÊU CHUNG:
Nêu và thực hiện được những lời nói, hành động thể hiện sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình;
Nêu được những việc nhà em cần chủ động, tự giác thực hiện trong gia đình. Thể
hiện được sự chủ động, tự giác làm việc nhà;
Tham gia giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình;
Rèn luyện năng lực điều chỉnh bản thân, tự chủ, giải quyết vấn để, giao tiếp và hợp tác, thiết kế và tổ chức hoạt động; phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
TUẦN 17 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
(TRIỂN LÃM TRANH, ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ
“YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ”)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Biết được ý nghĩa sự yêu thương và chia sẻ của những người thân trong gia đình;
Thể hiện được sự yêu thương và chia sẻ đối với những người thân trong gia đình;
2. Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
Rèn sự tự tin khi diễn đạt suy nghị, trình bày ý tưởng trước đông người; rèn kĩ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá;
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với TPT, BGH và GV
Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
Thiết bị phát nhạc bài Gia đình nhỏ, hạnh phúc to (sáng tác: Nguyễn Văn Chung);
Xây dựng kịch bản buổi triển lãm tranh, ảnh; tư vấn cho lớp trực tuần tổ chức
hoạt động;
Các phiêu châm điểm dùng cho BGK;
Các phần quà dành cho các lớp đoạt giải tại buổi triển lãm tranh, ảnh;
TPT phối hợp với GVCN các lớp giám sát, hỗ trợ và góp ý cho HS được phân công chuẩn bị.
Đối với HS:
HS lớp trực tuần chuẩn bị nội dung báo cáo đề dẫn về triển lãm tranh, ảnh chủ để “Yêu thương và chia sể..
HS các lớp được phân công chuẩn bị trước tranh vẽ trên giấy trắng khổ A3 với các
loại màu tự chọn như: chì, bột màu, sáp màu, sơn dầu, màu nước,... hoặc một tấm ảnh (khổ 45cm x 60cm) chụp cảnh gia đình của các thành viên trong lớp mình theo đúng chủ để triển lãm “Yêu thương và chia sẻ”
HS chuẩn bị trước bài thuyết minh về bức tranh, ảnh đại diện của lớp tham gia triển lãm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
Sản phẩm: Thái độ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chào cờ
Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu
nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
Tổ chức thực hiện:
HS điều khiển lễ chào cờ.
Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Triển lãm tranh, ảnh về chủ đề “yêu thương và chia sẻ”
a. Mục tiêu:
Biết được ý nghĩa của tình cảm yêu thương và chia sẻ giữa những người thân
trong gia đình qua buổi triển lãm;
Tự hào, hứng thú, tự tin tham gia buổi triển lãm tranh, ảnh và tạo được ấn tượng tốt đẹp cho bản thân.
b. Nội dung:
- Tổ chức buổi triển lãm tranh, ảnh.
Sản phẩm: kết quả triển lãm
Tổ chức thực hiện:
Lớp trực tuần tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu tham dự.
TPT phổ biến mục đích, yêu cầu, thể lệ tham gia triển lãm:
HS tự chọn tác phẩm triển lãm có thể là tranh được vẽ trên giấy trắng khổ A3 với các loại màu tự chọn như: chì, bột màu, sáp màu, sơn dâu, màu nước,... hoặc một tấm ảnh (khổ 45cm x 60cm) chụp cảnh gia đình của các thành viên trong lớp mình
theo đúng chủ đề triển lãm.
+ Bài thuyết minh về bức tranh, ảnh đại điện của lớp tham gia triển lãm cần nêu bật
được tầm quan trọng của sự yêu thương và sẻ chia trong gia đình.
+ Về thể loại: tranh vẽ cổ động hoặc ảnh chụp về gia đình.
Quy định bài dự thi của HS đại diện cho các khối lớp phải ghi rõ: Mặt trước: Tên bức tranh, ảnh; Mặt sau: Tên, lớp của tác giả.
HS lớp trực tuần báo cáo để dẫn về cuộc triển lãm tranh, ảnh với chủ để “Yêu thương và chia sẽ.
Trưng bày và thuyết trình về tranh, ảnh triển lãm.
+ BGK yêu cầu các lớp trưng bày tranh, ảnh triển lãm và cử đại diện lên nói về ý nghĩa của bức tranh, ảnh của lớp mình.
Đại diện lớp được phân công chuẩn bị tranh, ảnh tham gia triển lãm về chủ để “Yêu thương và chia sẻ” mang tranh, ảnh lên trưng bày triển lãm ở khu vực của lớp.
Đại diện lớp được phân công chuẩn bị thuyết trình về bộ tranh, ảnh triển lãm trình bày bài thuyết trình của lớp mình.
Lần lượt các lớp cử đại diện lên nói về ý nghĩa của bức tranh, ảnh của lớp mình tham dự triển lãm.
- Trao giải cho các lớp đ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_6_ket_noi_tri_thuc_tuan_15.docx