Giải Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

TUẦN 1- TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

 LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực:

- Nêu và thực hiện được những việc nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn tình bạn, tình thầy cô.

- Nêu và thực hiện được những công việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới.

2. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GVCN:

- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên BTC, triển khai hoạt động.

- Gửi giấy mời các đại biếu.

- Trang trí phông khai giảng.

- Chuẩn bị phương tiện: trống; nhạc Quốc ca, Quốc kì.

- Kịch bản chương trình lễ khai giảng giao cho lớp chủ nhiệm (do tình hình covid)

- Thành lập đội nghi lễ: đội trống, đội cờ.

 

docx 53 trang phuongnguyen 22/07/2022 7661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giải Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Ngày soạn: / 9 / 2021
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 1- TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
 LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI
MỤC TIÊU
Năng lực:
- Nêu và thực hiện được những việc nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn tình bạn, tình thầy cô.
- Nêu và thực hiện được những công việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới.
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GVCN:
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên BTC, triển khai hoạt động.
- Gửi giấy mời các đại biếu.
- Trang trí phông khai giảng.
- Chuẩn bị phương tiện: trống; nhạc Quốc ca, Quốc kì.
- Kịch bản chương trình lễ khai giảng giao cho lớp chủ nhiệm (do tình hình covid)
- Thành lập đội nghi lễ: đội trống, đội cờ.
Đối với HS:
- Mặc đồng phục theo quy định, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.
- Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra buổi lễ khai giảng chào mừng năm học mới.
Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, đội văn nghệ thể hiện tiết mục mở màn.
Sản phẩm: HS nghiêm túc.
Tổ chức thực hiện:
GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, hưởng ứng tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THÚC
I. Tố chức lễ khai giảng
Mục tiêu:
- Nhận thức được ý nghĩa của ngày khai giảng và cảm thấy tự hào, hạnh phúc khi được thầy cô, các anh chị chào đón.
- Tự tin tham gia lễ khai giảng và có ấn tượng tốt đẹp về ngày khai giảng.
Nội dung: GVCN cùng BGH tổ chức lễ khai giảng, HS trật tự, chú ý lắng nghe, quan sát.
Sản phẩm: Trình tự diễn ra buổi lễ khai giảng.
Tổ chức thực hiện:
- GVCN cùng BCH tổ chức trình tự lần lượt các nghi lễ của buổi lễ khai giảng:
Đón tiếp đại biểu
Lễ đón HS lớp 6: (do tình hình dịch bệnh nên không tổ chức), GVCN chuẩn bị bài phát biếu để chào đón các em.
Lễ chào cờ
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu đến dự lễ khai giảng.
Đại biểu đọc thư của Chủ tịch nước gửi GV và HS nhân ngày khai trường. Khi nghe đọc thư, cả lớp đứng nghiêm.
Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai giảng và đánh trống khai trường. Trong diễn văn có điểm qua thành tích lớn của trường trong năm học trước, nêu chủ đề và phát động thi đua năm học mới, tuyên bố khai giảng, lời chào mừng các em HS lớp 6. Sau khi tuyên bố khai giảng năm học mới, hiệu trưởng đánh trống khai trường (kèm theo lời bình nếu có).
Đại diện GV phát biểu thể hiện sự hưởng ứng và cam kết thi đua trong năm học mới.
Đại điện HS cam kết thi đua học tập và rèn luyện tốt; đại diện HS lóp 6 phát biếu cảm tưởng được đón chào và học ở ngôi trường THCS.
Đại biếu chúc mừng GV và HS.
Tặng quà cho HS có hoàn cảnh khó khăn trong trường (nếu có).
II. Văn nghệ chào mừng ngày khai giảng
Mục tiêu: Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hảo hứng đón chào năm học mới.
Nội dung: Chưong trình văn nghệ có thể linh hoạt đầu, sau tiếng trống khai trường hoặc cuối chương trình.
Sản phấm: Thưởng thức các tiết mục văn nghệ.
Tồ chức thực hiện:
Đội văn nghệ và các tiết mục văn nghệ đặc sắc của các lớp lần lượt biểu diễn.
Đại biếu, thầy cô và học sinh cùng hướng ứng nhiệt tình tạo nên không khí vui tươi của ngày khai giảng năm học mới.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS thực hiện kí cam kết
Nội dung: GV chủ nhiệm và cán bộ lớp
Sản phẩm: HS kí cam kết
Tổ chức thực hiện:
HS các lớp cam kết thi đua học tập và rèn luyện trong năm học.
Phát huy truyền thống nhà trường và kính thầy, yêu bạn.
HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG
Mục tiêu: hs thực hiện đánh giá
Nội dung: hs tự đánh giá
Sản phấm: kh đánh giá
Tồ chức thực hiện:
	KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phuong pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Ý thức, thái độ cùa HS
IV. PHỤ LỤC
* Cũng cố: 
- Yêu cầu HS nêu một số yêu cầu cơ bản khi đến lớp
* Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà
- Tự xây dựng những nội quy lớp để góp ý xây dựng cho tiết học sau
- Chuẩn bị: XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP HỌC
Ngày soạn: / 9 / 2021
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 1- TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP HỌC
MỤC TIÊU
Năng lực:
- Nêu và thực hiện được những việc nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn tình bạn, tình thầy cô.
- Nêu và thực hiện được những công việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới.
- Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.
- Tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP Hồ Chí Minh và nhà trường.
Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV:
Nội quy trường học, lớp học
Kế hoạch tuần mới.
Nội dung liên quan,...
Đối với HS:
Nội dung sơ kết tuần
Chuẩn bị theo hướng dẫn của GVCN
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh bước vào giờ sinh hoạt.
Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi.
Sản phẩm: Kết quả sơ kết tuần.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp và đánh giá sơ kết tuần và xây dựng kế hoạch cho tuần học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THÚC
Mục tiêu:
Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lớp học;
Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học;
Nêu được những hành động, lời nói đã thể hiện để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô;
Nội dung: GV đặt vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
Sản phẩm: kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phổ biến về nội quy nhà trường, nội quy lóp học
GV yêu cầu lớp trưởng đọc nội quy nhà trường, nội quy lớp học.
Tổ chức cho HS xây dựng cam kết thực hiện nội quy nhà trường, nội quy lớp học
GV khuyến khích HS cùng nhau xây dựng các quy định trong nội quy lớp học.
Các tổ thảo luận biện pháp thực hiện và xây dựng cam kết thực hiện nội quy nhà trường, nội quy lớp học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ GV giải đáp băn khoăn, thắc mắc của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Đại diện các tổ cam kết trước lớp về việc thực hiện nội quy nhà trường.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Thể hiện được tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô.
Nội dung: GV chủ nhiệm và cán bộ lớp
Sản phẩm: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học
Đại diện các tổ chia sẻ về món quà tặng một người bạn hoặc thầy cô.
HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG
Mục tiêu: hs thực hiện đánh giá
Nội dung: hs tự đánh giá
Sản phấm: kh đánh giá
Tồ chức thực hiện:
	KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù họp với mục tiêu, nội dung
Ý thức, thái độ của HS
Trao đổi, thảo luận
IV. PHỤ LỤC
* Cũng cố: 
- Yêu cầu HS nêu một số yêu cầu cơ bản khi đến lớp
* Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà
- Tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường
- Chuẩn bị: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM
Ngày soạn: / 9 / 2021
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 2 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM
MỤC TIÊU
Năng lực:
- Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường và tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.
- Tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP Hồ Chí Minh và nhà trường.
Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với TPT, BGH và GV
Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.
Văn nghệ: Phân công mỗi tổ chuấn bị một tiết mục với nội dung hát múa về mái trường,thầy cô, bạn bè.
Ba bảng đen phục vụ trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”.
Thành lập BGK chấm thi.
Phần thưởng cho đội đoạt giải.
Đối với HS:
Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương các HS có thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; về truyền thống, thành tích nối bật của nhà trường....
Mỗi tổ thành lập một đội thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
Sản phẩm: Thái độ của HS
Tổ chức thực hiện:
GVCN yêu cầu HS chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THỨC
I. Chào cờ
Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ đế phát triển.
Nội dung: HS hát quốc ca. GVCN nhận xét.
Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và GVCN.
Tổ chức thực hiện:
HS điều khiển lễ chào cờ.
Tổ trực tuần nhận xét thi đua.
TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
II. Chơi trò choi “Ai biết nhiều hơn?”
Mục tiêu: Thể hiện được những hiểu biết của bản thân về truyền thống nhà trường.
Nội dung: Chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”.
Sản phẩm: HS tham gia trò chơi.
Tổ chức thực hiện:
GVCN mời ba HS lên sân khấu chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”.
GVCN viết lên ở chính giữa ba tấm bảng đen cụm từ “Truyền thống trường em” và khoanh tròn lại. Sau đó ba em HS ghi các từ, cụm từ nói về truyền thống nhà trường xung quanh cụm từ “Truyền thống trường em” trong vòng 2 phút.
Em nào viết được nhiều từ và đúng hơn sẽ được nhận phần thưởng.
Cả lớp chú ý theo dõi, cổ vũ, động viên.
III. Tìm hiểu về truyền thống nhà trường
Mục tiêu:
Nêu được các truyền thống tốt đẹp của nhà trường và ý nghĩa của những truyền thống đó;
Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
Nội dung: Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
Sản phẩm: HS tham gia cuộc thi.
Tổ chức thực hiện:
Người điều khiến giới thiệu BGK cuộc thi.
Các đội thi vào vị trí để chuẩn bị thi. BGK nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, quy định thời gian chuẩn bị để trả lời, thang điểm cho từng loại câu hỏi để các đội thi cùng biết.
Người dẫn chương trình lần lượt nêu yêu cầu và từng câu hỏi thi. Các đội thi cùng nhau suy nghĩ, thảo luận trong 1 phút để đưa ra câu trả lời cho mỗi câu hỏi. Đội nào có tín hiệu trước (bằng cách cắm cờ hoặc lắc chuông) thì sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời chưa đúng thì đội khác có quyển thay thế. Nếu không có đội nào trả lời đúng thì mời khán giả trả lời. Nếu không có kết quả đúng thì BGK nêu đáp án.
* Bộ câu hỏi:
Trường mình được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa tên của trường?
Hãy nêu tên 5 truyền thống của trường.
Hãy kể những danh hiệu chính mà trường đã đạt được kể từ khi thành lập.
Hãy kế tên các thầy, cô giáo là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của trường hiện nay.
Trong những truyền thống của trường mình, theo bạn truyền thống nào là tiêu biểu nhất? Vì sao?
Theo bạn, làm thế nào để phát huy truyền thống nhà trường?
Lớp bạn đã làm được những gì đề góp phần phát huy truyền thống nhà trường?
Bài hát nào có từ nói về mái trường?
Đáp án: Bài “Trường em xinh, làng em đẹp” (sáng tác: Phan Trần Bang)...
Bài hát nào có từ “cô giáo em”?
Đáp án: Bài “Đi học” (nhạc: Bùi Đình Thảo - lời thơ: Hoàng Minh Chính)...
Bài hát nào có từ “lớp”?
Đáp án: Bài “Lớp chúng ta đoàn kết” (sáng tác: Mộng Lân)....
VI. Văn nghệ
Mục tiêu: Thể hiện được thái độ tự hào về truyền thống nhà trường.
Nội dung: HS các tổ biểu diễn vãn nghệ
Sản phẩm: Các tiết mục văn nghệ
Tổ chức thực hiện:
Các tổ được phân công chuẩn bị tiết mục văn nghệ lần lượt lên biểu diễn.
Cả lớp cố vũ, động viên.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Tìm hiểu thêm những truyền thống nhà trường.
Nội dung: tìm hiểu các truyền thống và học tập rèn luyện để phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
Sản phẩm: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu HS các lớp tiếp tục tìm hiểu những điểm nổi bật của truyền thống nhà trường.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống nhà trường.
HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG
a. Mục tiêu: hs thực hiện đánh giá
Nội dung: hs tự đánh giá
Sản phấm: kh đánh giá
Tồ chức thực hiện:
 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Báo cáo thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao đổi, thảo luận
IV. PHỤ LỤC
* Cũng cố: 
- Yêu cầu HS nêu một số yêu cầu cơ bản khi đến lớp
* Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà
- Tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường
- Chuẩn bị: SINH HOẠT LỚP: GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Ngày soạn: / 9 / 2021
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 2 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
MỤC TIÊU
Năng lực:
- Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường và tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.
- Tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP Hồ Chí Minh và nhà trường.
Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV:
Kế hoạch tuần mới.
Cuộc thi giới thiệu truyền thống nhà trường.
Đối với HS:
Sơ kết tuần.
Tài liệu liên quan theo hướng dẫn của GVCN.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
Sản phấm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GVCN ổn định lớp và hướng HS vào tiết sinh hoạt lớp.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THỨC
I. Sơ kết tuần
Mục tiêu: Tổng kết được các hoạt động tuần cũ và đưa ra kế hoạch tuần mới.
Nội dung: Tổng kết và đưa ra kế hoạch tuần mới
Sản phẩm: Kết quả làm việc của ban cán sự lớp
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu ban cán sự lớp tự điều hành lớp , đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
II. Sinh hoạt theo chủ đề.
Mục tiêu:
Thực hiện được những hiểu biết của bản thân về truyền thống nhà trường.
Nêu được những việc sẽ làm đế góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường; 
Thể hiện được cảm xúc tích cực của bản thân đối với truyền thống nhà trường;
Nội dung:
GV tổ chức cho HS thi giới thiệu về truyền thống nhà trường
Sản phẩm: Kết quả cuộc thi.
Tổ chức thực hiện:
* GV tồ chức cho HS thi giới thiệu về truyền thống nhà trường theo trình tự:
Thành lập BGK: Mỗi nhóm cử một bạn tham gia vào BGK, GV làm trưởng BGK.
BGK thống nhất các tiêu chí chấm điểm như:
+ Bài thuyết trình cần phù hợp với chủ để, đảm bảo tính chính xác (5 điểm);
+ Người thuyết trình tự tin, thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn (3 điểm);
+ Giải đáp được các câu hỏi của các bạn đặt ra cho bài thuyết trình (2 điểm).
Đại diện các nhóm lên thuyết trình, cả lớp chú ý lắng nghe, cố vũ, động viên và đặt câu hỏi (nếu có).
BGK tổng kết và trao giải cho các bạn có phần thi tốt.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS biết vận dụng vào hoạt động thực tế.
Nội dung: Nêu những việc làm góp phần xây dựng, phát huy truyền thống của nhà trường.
Sản phẩm: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
* HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học
GV khích lệ, động viên HS nêu những việc các em đã thực hiện để góp phần xây dựng, phát huy truyền thống của nhà trường.
HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG
a. Mục tiêu: hs thực hiện đánh giá
b. Nội dung: hs tự đánh giá
c. Sản phấm: kh đánh giá
d. Tồ chức thực hiện:
	KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức 
đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ 
đánh giá
Ghi
Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực cùa người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Báo cáo thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao đổi, thảo luận
IV. PHỤ LỤC
* Cũng cố: 
- Yêu cầu HS nêu một số yêu cầu cơ bản khi đến lớp
* Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà
- Tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường
- Chuẩn bị: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: ĐĂNG KÍ “TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT”
Ngày soạn: / 9 / 2021
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 3 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
ĐĂNG KÍ “TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT”
MỤC TIÊU
Năng lực:
- Nêu và thực hiện được những việc nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn tình bạn, tình thầy cô.
- Nêu và thực hiện được những công việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới.
- Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.
- Tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP Hồ Chí Minh và nhà trường.
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV:
Kế hoạch thi đua;
Bản đăng kí thi đua (hoặc cam kết) “Tuần học tốt, tháng học tốt” chung toàn trường có đầy đủ tên các lớp và bản đăng kí mẫu cho các lóp;
Xây dụng tiêu chí “Tuần học tốt, tháng học tốt”;
Phát bản đăng kí về các lóp trước khi diễn ra hoạt động toàn trường một tuần;
Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về các biện pháp thực hiện “Tuần học tốt, tháng học tốt;
Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện “Tuần học tốt, tháng học tốt”;
Từ ba đến năm tấm gương HS điển hình;
Bàn, bút để kí cam kết;
Văn nghệ chào mừng;
GVCN tố chức cho HS lớp cam kết thi đua “Tuần học tốt, tháng học tốt”.
Đối với HS: 
- Tự giác đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt” tại lớp theo mẫu;
Tổ trực tuần chuẩn bị văn nghệ và dẫn chương trình.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo tâm thế nghiêm túc và làm quen với các hoạt động giờ chào cờ.
Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GVCN yêu cầu HS chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THỨC
I. Chào cờ
Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thế hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đổ đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
Nội dung: HS hát quốc ca. GV nhận xét.
Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và GV.
Tồ chức thực hiện:
HS điều khiển lễ chào cờ.
Lớp trưởng nhận xét thi đua.
GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
II. GV phát động thi đua
Mục tiêu: Biết được mục đích, ý nghĩa, nội dung và các biện pháp bản thân cần thực hiện “Tuần học tốt, tháng học tốt”
Nội dung: Phát động về phong trào thi đua “Tuần học tổt, tháng học tốt”
Sản phẩm: Kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
* GV yêu cầu HS:
Nêu mục đích, ý nghĩa của thi đua.
Nội dung và tiêu chí thi đua.
Biện pháp thực hiện.
* HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
III. Đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”
Mục tiêu: Tự ý thức được trách nhiệm của bản thân và tự giác, cố gắng phấn đấu, rèn luyện, điều chỉnh bản thân theo tiêu chí thi đua của trường, lớp.
Nội dung: Các lớp đăng kí phong trào thi đua “Tuần học tốt, tháng học tốt” và kí cam kết.
Sản phẩm: HS kí cam kết
Tồ chức thực hiện:
HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo đế dẫn về việc đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”
Đại điện lớp được phân công báo cáo về các biện pháp thực hiện “Tuần học tốt, tháng học tốt”
Đại diện lớp được phân công báo cáo về “Trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện “Tuần học tốt, tháng học tốt””
Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện “Tuần học tốt, tháng học tốt.
Khi đã hết ý kiến tham gia, người dẫn chương trình tổng họp ý kiến, bổ sung và chốt lại: Đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt” là để tạo ra phong trào thi đua giữa các cá nhân, và các lớp. Có nhiều biện pháp để thực hiện nội dung thi đua. Mỗi HS cần tự giác học tập và rèn luyện theo tiêu chí đã cam kết, góp phần xây dựng lớp học, trường học thân thiện,...
GV mời đại diện các tổ lên kí cam kết trước lớp.
HS nghiêm túc kí cam kết theo yêu cầu.
VI. Giao lưu với các tấm gương điển hình
Mục tiêu: Tích cực tham gia giao lưu, học hỏi những tấm gương học tập tốt, rèn luyện tốt của các anh chị và các bạn trong trường.
Nội dung: Giao lưu với các tấm gương học tập và rèn luyện tốt của lớp.
Sản phấm: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời: Hãy kể tên các bạn có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc trong trường mình mà em biết.
HS chia sẻ ý kiến với cả lớp.
GV tổng hợp ý kiến, sau đó mời các gương điển hình xuất sắc trong lớp lên giao lưu cùng HS trong lớp.
Các HS xuất sắc được mời lên tự giới thiệu về bản thân: Tên, lớp, thành tích đã đạt được.
GV mời HS đặt câu hỏi giao lưu cùng các bạn HS xuất sắc. Ví dụ:
+ Làm thế nào bạn đạt được thành tích đó?
+ Bạn đã lập kế hoạch cho bản thân như thế nào?
+ Ngoài học tập, bạn có thích hoạt động the thao không?
V. Văn nghệ
Mục tiêu: HS vui vẻ, hứng thú tham gia hoạt động văn nghệ do nhà trường tổ chức
Nội dung: Biểu diễn văn nghệ
Sản phẩm: Tiết mục văn nghệ của tổ trực tuần.
Tổ chức thực hiện:
Tổ trực tuần biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị.
Cả lớp hát tập thể hoặc dân vũ.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: tổng kết và hướng dẫn đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”.
Nội dung: HS chia sẻ ý kiến và đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”.
Sản phẩm: HS đăng kí và thực hiện cam kết.
Tổ chức thực hiện:
Tổng kết các tổ đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”.
Phóng vấn trực tiếp HS bất kì với câu hỏi:
+ Em có biện pháp gì đế thực hiện “Tuần học tốt, tháng học tốt”?
+ Để thực hiện “Tuần học tốt, tháng học tốt, em thấy bản thân mình cần cố gắng những mặt nào? Cách thực hiện?
HS được phỏng vấn chia sẻ ý kiến.
GV tống họp và kết luận.
HS tự lên kế hoạch, lập thời gian biểu để thực hiện cam kết “Tuần học tốt, tháng học tốt”.
Tham gia đầy đủ các công việc của trường lớp.
HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG
a. Mục tiêu: hs thực hiện đánh giá
b. Nội dung: hs tự đánh giá
c. Sản phấm: kh đánh giá
d. Tồ chức thực hiện:
 	KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức 
đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ 
đánh giá
Ghi
Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
Kí cam kết
IV. PHỤ LỤC
* Cũng cố: 
- Yêu cầu HS nêu một số yêu cầu cơ bản khi đến lớp
* Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà
- Lập kế hoạch cho bản thân
- Chuẩn bị: SINH HOẠT LỚP: XÂY DỰNG CAM KẾT THI ĐUA CỦA TỔ, LỚP
Ngày soạn: / 9 / 2021
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 3 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
XÂY DỰNG CAM KẾT THI ĐUA CỦA TỔ, LỚP
MỤC TIÊU
Năng lực:
- Nêu và thực hiện được những việc nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn tình bạn, tình thầy cô.
- Nêu và thực hiện được những công việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới.
- Tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP Hồ Chí Minh và nhà trường.
Phấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV:
Giáo án, tài liệu liên quan cam kết thi đua của tổ, lớp
Kế hoạch tuần học mới.
Đối với HS:
Báo cáo tổng kết tuần
Nội dung theo hướng dẫn của GV
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Nội dung: GV tổ chức hoạt động
Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
Tổ chức thực hiện:
GV ổn định lớp và hướng dẫn HS vào chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THỨC
I. Sơ kết tuần
Mục tiêu: HS nắm được nội dung của tuần và kế hoạch tuần học mới.
Nội dung: HS báo cáo và GVCN nhận xét, bổ sung.
Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch dạy học tuần mới.
II. Sinh hoạt theo chủ đề.
Mục tiêu:
Xây dựng được cam kết thi đua của tổ, lớp;
Nêu được những điều đẫ rèn luyện theo kế hoạch rèn luyện bản thân.
Nội dung: GV xây dựng cam kết thi đua tổ, lớp
Sản phẩm: HS kí cam kết.
Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS xây dựng cam kết thi đua của tổ, lớp
- Yêu cầu HS thảo luận các chỉ tiêu phấn đấu trong tuần, trong tháng của tổ và biện pháp thực hiện để đăng kí chỉ tiêu phấn đấu với lớp.
- Lớp trưởng điều hành thảo luận xác định chỉ tiêu phấn đấu học tốt trong tuần, trong tháng và biện pháp thực hiện.
HS thực hiện cam kết.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS chia sẻ những điều đã làm trong môi trường học tập.
Nội dung: HS chia sẻ những điều đã làm trong môi trường học tập.
Sản phẩm: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV khích lệ HS chia sẻ những điều em đã rèn luyện được theo kế hoạch cho phù hợp với môi trường học tập ở THCS.
HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG
a. Mục tiêu: hs thực hiện đánh giá
b. Nội dung: hs tự đánh giá
c. Sản phấm: kh đánh giá
d. Tồ chức thực hiện:
 	KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức 
đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ 
đánh giá
Ghi
Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
Kí cam kết
IV. PHỤ LỤC
* Cũng cố: 
- Yêu cầu HS nêu một số yêu cầu cơ bản khi đến lớp
* Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà
- Lập kế hoạch cho bản thân
- Chuẩn bị: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Ngày soạn: / 9 / 2021
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 4 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
MỤC TIÊU
Năng lực:
- Nêu và thực hiện được những việc nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn tình bạn, tình thầy cô.
- Nêu và thực hiện được những công việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới.
- Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.
- Tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP Hồ Chí Minh và nhà trường.
Phẩm chất: Nhân ái, sẽ chia, nghĩa hiệp, trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV:
Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
Thiết bị phát nhạc bài Ngôi trường thân thiện (sáng tác: Nguyễn Quốc Tây);
Video dân vũ trường học thân thiện (nguồn: YouTube);
Xây dựng kịch bản chương trình;
Tư vấn cho tổ trực tuần chuẩn bị báo cáo để dẫn diễn đàn “Phòng chống bạo lực học đường” và tổ chức hoạt động;
Phân công các tổ chuẩn bị tham luận về biện pháp phòng chống bạo lực học đường, xây dựng trường học thân thiện;
GVCN giám sát, hổ trợ và góp ý cho HS chuẩn bị các công việc phân công cho lớp.
Đối với HS:
HS tổ trực tuần chuẩn bị nội dung báo cáo để dẫn về bạo lực học đường (Thực trạng và tác động của các hình thức bạo lực học đường);
HS các tổ được phân công chuẩn bị tham luận về các biện pháp phòng chống bạo lực học đường và biện pháp xây dựng trường học thân thiện;
Cá nhân HS chuẩn bị ý kiến về những hiện tượng cần khắc phục để phòng chống bạo lực học đường và để trường mình trở nên thân thiện hơn và đăng kí phát biểu trên diễn đàn;
Bản cam kết nói “Không” với bạo lực học đường của từng lớp.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo tâm thế nghiêm trang khi chào cờ.
Nội dung: GV tổ chức hoạt động
Sản phẩm: Thái độ của HS
Tồ chức thực hiện:
GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THỨC
Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triến.
Nội dung: HS hát quốc ca, GV nhận xét.
Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và GV.
Tổ chức thực hiện:
I. Chào cờ
HS điều khiển lễ chào cờ.
Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
II. Diễn đàn “Phòng chống bạo lực học đường”
Mục tiêu:
Nêu được các hình thức bạo lực học đường có thể xảy ra và ảnh hưởng của bạo lực học đường đối với cá nhân, lớp học và nhà trường;
Biết thể hiện quan điểm, thái độ không đồng tình với hành vi bạo lực học đường;
Đề xuất được các biện pháp phòng tránh bạo lực học đường và xây dựng trường học thân thiện.
Nội dung: HS trình bày tham luận về bạo lực học đường.
Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
Tổ chức thực hiện:
HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo để dẫn về bạo lực học đường (Thực trạng và tác động của các hình thức bạo lực học đường).
Đại diện lớp được phân công chuẩn bị tham luận về các biện pháp phòng chống bạo lực học đường trình bày báo cáo tham luận.
Đại diện lớp được phân công chuẩn bị tham luận về biện pháp xây dựng trường học thân thiện trình bày báo cáo tham luận.
GV tổ chức cho HS trong lớp tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về thái độ không đồng tình với những hiện tượng còn tồn tại, những điều cần khắc phục để phòng chống bạo lực học đường (ví dụ: bắt nạt nhau, khi thấy có hiện tượng bạo lực không ngăn chặn, hoà giải, thậm chí còn quay video rồi đưa lên mạng hoặc kích động làm tăng xung đột,...) hoặc bổ sung các biện pháp để trường học, lớp học trở nên thân thiện.
Người dẫn chương trình tổng hợp ý kiến, bổ sung và kết luận:
+ Không thể chấp nhận hiện tượng bạo lực xảy ra trong nhà trường và lớp học. Hãy nói “Không” với b

File đính kèm:

  • docxgiai_hoat_dong_trai_nghiem_lop_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_s.docx