Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6 (Chân trời sáng tạo)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƢỜNG TUẦN 1: SINH HOẠT DƢỚI CỜ

(Tìm hiểu ngôi trƣờng mới của em)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường.

- Biết được các hoạt động đặc trưng và phòng chức năng của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động. + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

 

docx 54 trang phuongnguyen 27/07/2022 8441
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6 (Chân trời sáng tạo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6 (Chân trời sáng tạo)

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6 (Chân trời sáng tạo)
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƢỜNG TUẦN 1: SINH HOẠT DƢỚI CỜ
(Tìm hiểu ngôi trƣờng mới của em)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường.
- Biết được các hoạt động đặc trưng và phòng chức năng của nhà trường.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động. + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Tổ chức trò chơi.
- Phần thưởng.
2. Đối với HS:
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
- Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương các HS có thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; các phòng chức năng.
- Mỗi khối lớp tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
a. Mục tiêu: biết được các hoạt động đặc trưng của trường THCS và các phòng chức năng của nhà trường.
b. Nội dung: tổ chức trò chơi
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- TPT mời ba HS lên sân khấu chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”.
- TPT viết lên ở chính giữa ba tấm bảng đen cụm từ “Ngôi trường mới của em” và khoanh tròn lại. Sau đó ba em HS ghi các từ, cụm từ nói về nhà trường THCS, các phòng chức năng xung quanh cụm từ “Ngôi trường mới của em” trong vòng 2 phút.
- Em nào viết được nhiều từ và đúng hơn sẽ được nhận phần thưởng.
- Cả trường chú ý theo dõi, cổ vũ, động viên.
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN 2 : SINH HOẠT DƢỚI CỜ
( Tìm hiểu truyền thống nhà trƣờng)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Chủ động, tự giác, tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Tổ chức trò chơi
- Phần thưởng
- Bộ câu hỏi.
2. Đối với HS:
- Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương các HS có thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; về truyền thống, thành tích nổi bật của nhà trường....
- Mỗi khối lớp thành lập một đội thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
 - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: biết được truyền thống hiếu học và các nội quy nề nếp của nhà trường.
b. Nội dung: tổ chức hội thi.
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- Người điều khiển giới thiệu BGK cuộc thi.
- Các đội thi vào vị trí để chuẩn bị thi. BGK nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, quy định thời gian chuẩn bị để trả lời, thang điểm cho từng loại câu hỏi để các đội thi cùng biết.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu yêu cầu và từng câu hỏi thi. Các đội thi cùng nhau suy nghĩ, thảo luận trong 1 phút để đưa ra câu trả lời cho mỗi câu hỏi. Đội nào có tín hiệu trước (bằng cách cắm cờ) thì sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời chưa đúng thì đội khác có quyển thay thế. Nếu không có đội nào trả lời đúng thì mời khán giả trả lời. Nếu không có kết quả đúng thì BGK nêu đáp án.
* Bộ câu hỏi:
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
- Trường mình được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa tên của trường? - Hãy nêu tên 5 truyền thống của trường.
- Hãy kể những danh hiệu chính mà trường đã đạt được kể từ khi thành lập.
- Hãy kể tên các thầy, cô giáo là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của trường hiện nay. - Trong những truyền thống của trường mình, theo bạn truyền thống nào là tiêu biểu nhất? Vì sao?
- Theo bạn, làm thế nào để phát huy truyền thống nhà trường?
- Lớp bạn đã làm được những gì để góp phần phát huy truyền thống nhà trường? - Kể tên các phòng chức năng của nhà trường?
- Bài hát nào có từ nói về mái trường?
Đáp án: Bài “Trường em xinh, làng em đẹp” (sáng tác: Phan Trần Bảng)...
- Bài hát nào có từ “cô giáo em”?
Đáp án: Bài “Đi học” (nhạc: Bùi Đình Thảo - lời thơ: Hoàng Minh Chính)...
- Bài hát nào có từ “lớp”?
Đáp án: Bài “Lớp chúng ta đoàn kết” (sáng tác: Mộng Lân)....
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 3 : SINH HOẠT DƢỚI CỜ
(Tham gia xây dựng văn hóa trƣờng học)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.
- Thể hiện văn háo giao tiếp trong trường học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động. + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Kế hoạch thi đua;
- Bản đăng kí thi đua (hoặc cam kết) “Xây dựng văn hóa trường học” chung
toàn trường có đầy đủ tên các lớp và bản đăng kí mẫu cho các lớp; - Xây dựng tiêu chí “Xây dựng văn hóa trường học”;
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
- Phát bản đăng kí về các lớp trước khi diễn ra hoạt động toàn trường một tuần;
- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về các biện pháp thực hiện “Xây dựng văn hóa trường học;
- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện“Xây dựng văn hóa trường học”;
- Từ ba đến năm tấm gương HS điển hình;
- Bàn, bút để kí cam kết;
2. Đối với HS:
- Tự giác đăng kí “Xây dựng văn hóa trường học” tại lớp theo mẫu;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
 - Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: HS thể hiện được văn hóa giao tiếp trong trường học, giữ gìn quang cảnh nhà trường.
b. Nội dung: Đăng kí “ Xây dựng văn hóa trường học”
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo để dẫn về việc đăng kí “Xây dựng văn hóa trường học”
- Đại điện lớp được phân công báo cáo về các biện pháp thực hiện “Xây dựng văn hóa trường học”
- Đại diện lớp được phân công báo cáo về “Trách nhiệm của cá nhân trong việc thực
hiện “Xây dựng văn hóa trường học””
- Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện “Xây dựng văn hóa trường học” thể hiện trong văn hóa giao tiếp, quy định giữ gìn cảnh quan nhà trường .
- GV mời đại diện các lớp thứ tự theo khối lên kí cam kết trước toàn trường.
- HS nghiêm túc kí cam kết theo yêu cầu về việc thực hiện văn háo trường học, giữ gìn cảnh quan trường học sạch đẹp.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 4: SINH HOẠT DƢỚI CỜ
(Ca ngợi trƣờng em)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.
- Ca ngợi về trường của mình thông qua hành động cụ thể.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động. + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Phát động phong trào tìm hiểu Tấm gương điển hình của Nhà trường trước 2 tuần. Quy định mỗi lớp đăng kí kể một câu chuyện về Tấm điển hình của
nhà trường;
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
- Sơ duyệt các tiết mục kể chuyện trước khi diễn ra hoạt động. Chọn ba tiết mục kể chuyện xuất sắc nhất để công diễn trước toàn trường;
- Phân công lớp trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ hát múa về truyền thống nhà trường.
2. Đối với HS:
- Mỗi lớp đăng kí kể một câu chuyện về Tấm gương điển hình nhà trường
- Các lớp có thể sáng tạo các hình thức kể chuyện khác nhau như: kể chuyện có minh hoa, lời dẫn, âm nhạc, sân khấu hoá,...;
- Tổ chức tập luyện các bài hát về truyền thống nhà trường
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ
Tailieugiaovien.edu.vn
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: biết được những bài hát truyền thống về nhà trường; kể chuyện về các tấm gương điển hình của Nhà trường.
b. Nội dung: HS tham gia thi kể chuyện
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- TPT nêu câu hỏi và yêu cầu HS các lớp trả lời: Hãy kể tên các bạn có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc trong trường mình mà em biết.
- HS chia sẻ ý kiến với toàn trường.
- GV tổng hợp ý kiến, sau đó mời các gương điển hình xuất sắc lên sân khấu giao lưu cùng HS toàn trường.
- Các HS xuất sắc được mời lên tự giới thiệu về bản thân: Tên, lớp, thành tích đã đạt được.
- GV mời HS toàn trường đặt câu hỏi giao lưu cùng các bạn HS xuất sắc. Ví dụ:
+ Làm thế nào bạn đạt được thành tích đó?
+ Bạn đã lập kế hoạch cho bản thân như thế nào?
+ Ngoài học tập, bạn có thích hoạt động thể thao không?
- Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ: hát những bài hát về truyền thống nhà trường.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐIỂM 2: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI TUẦN 5 : SINH HOẠT DƢỚI CỜ
(Tìm hiểu phƣơng pháp học ở trƣờng THCS)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết được các phương pháp học tập ở trường THCS
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.
+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Tài liệu về các phương pháp dạy học
- Trò chơi hỏi đáp về phương pháp học tập
2. Đối với HS:
- HS đọc trước một số phương pháp học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: biết được các phương pháp học tập.
b. Nội dung: chia sẻ các phương pháp học tập.
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chia sẻ các phương pháp học tập ở trường THCS trước học sinh toàn trường.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
- HS toàn trường lắng nghe và GV giải đáp thắc mắc cho những HS chưa hiểu các phương pháp học tập hiệu quả ở trường THCS.
- Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và cách áp dụng vào từng môn học.
- HS có thể áp dụng những chia sẻ của GV vào bài học.
- HS các lớp trao đổi phương pháp với các anh chị lớp trên.
- TPT tổ chức trò chơi Hỏi – đáp nhanh nhằm kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của các phương pháp học tập của HS.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 6 : SINH HOẠT DƢỚI CỜ
( Lan tỏa giá trị yêu thƣơng)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết được giá trị của yêu thương
- Tôn trọng sự khác biệt của mỗi người, không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.
+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Tài liệu về các tấm gương đã chia sẻ yêu thương với người khác.
2. Đối với HS:
- Chuẩn bị tài liệu theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: biết được giá trị của yêu thương và chia sẻ cảm xúc của em về yêu thương.
b. Nội dung: GV chia sẻ về giá trị của yêu thương
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
* Phần 1: Lớp trực tuần hoặc TPT dẫn chương trình: Mời các thầy cô giáo chia sẻ về tình yêu thương của con người và chia sẻ giá trị của tình yêu thương đó.
* Phần 2: HS chia sẻ
- GV mời một số HS của các lớp lên chia sẻ cảm nghĩ của bản thân về tình yêu thương.( Kể các tấm gương đã từng gặp và nêu cảm nghĩ của mình về tình yêu thương mà con người chia sẻ).
- Tổng kết hoạt động: Tuyên dương, khen ngợi và phát thưởng cho những HS tích cực tham gia.
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN 7: SINH HOẠT DƢỚI CỜ
(Ca ngợi ngƣời phụ nữ Việt Nam)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết ca ngợi tấm gương về những người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.
+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Duyệt các tiết mục văn nghệ với chủ đề: Vẻ đẹp người phụ nữa việt Nam
- Tài liệu về những người phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà xửa và nay.
2. Đối với HS:
- Luyện tập chu đáo các tiết mục văn nghệ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: Biết ca ngợi tấm gương về những người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà
b. Nội dung: biểu diễn văn nghệ và kể chuyện các tấm gương người phụ nữ Việt Nam
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- TPT nêu câu hỏi và yêu cầu HS các lớp trả lời: Hãy kể tên những tấm gương người phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước đảm việc nhà mà em biết. Em hãy đưa ra những thông tin chi tiết về những tâm gương đó.
- HS chia sẻ ý kiến với toàn trường.
- GV tổng hợp ý kiến, sau đó trao thưởng cho những bạn tích cực tham gia.
- Các HS xuất sắc được mời lên tự giới thiệu về bản thân.
- Các lớp biểu diễn văn nghệ: hát những bài hát về ” Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam”
- Tổng kết chương trình.
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN 8: SINH HOẠT DƢỚI CỜ
(An toàn trong trƣờng học)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Xác định và giải quyết những vấn đề nảy sinh về an toàn trong học đường.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
- Phòng chống tai nạn, thương tích trong nhà trường.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng:
+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.
+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Thiết bị phát nhạc bài Ngồi trường thân thiện (sáng tác: Nguyễn Quốc Tây); - Video dân vũ trường học thân thiện (nguồn: YouTube);
- Xây dựng kịch bản chương trình;
- Tư vấn cho lớp trực tuần chuẩn bị báo cáo để dẫn diễn đàn “Phòng chống bạo lực học đường” và “Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học” - Phân công các lớp chuẩn bị tham luận về biện pháp phòng chống bạo lực học đường, xây dựng trường học thân thiện;
- TPT phối hợp với GVCN các lớp giám sát, hỗ trợ và góp ý cho HS chuẩn bị các công việc phân công cho lớp.
2. Đối với HS:
- HS lớp trực tuần chuẩn bị nội dung báo cáo đề dẫn về bạo lực học đường, Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học
- HS các lớp được phân công chuẩn bị tham luận về các biện pháp phòng chống bạo lực học đường và biện pháp xây dựng trường học thân thiện;
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
- Cá nhân HS chuẩn bị ý kiến về những hiện tượng cần khắc phục để phòng chống bạo lực học đường, phòng chống tai nạn thương tích và để trường mình trở nên thân thiện hơn và đăng kí phát biểu trên diễn đàn;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: Xác định và giải quyết những vấn đề nảy sinh về an toàn trong học đường. Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học
b. Nội dung: tổ chức diễn đàn
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo đề dẫn về bạo lực học đường (Thực trạng và tác động của các hình thức bạo lực học đường).
- Đại diện lớp được phân công chuẩn bị tham luận về các biện pháp phòng chống bạo lực học đường trình bày báo cáo tham luận.
- Đại diện lớp được phân công chuẩn bị tham luận về biện pháp xây dựng trường học thân thiện trình bày báo cáo tham luận.
- TPT tổ chức cho HS trong trường tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về thái độ không đồng tình với những hiện tượng còn tồn tại, những điều cần khắc phục để phòng chống bạo lực học đường (ví dụ: bắt nạt nhau, khi thấy có hiện tượng bạo lực không ngăn chặn, hoà giải, thậm chí còn quay video rồi đưa lên mạng hoặc kích động làm tăng xung đột,...) hoặc bổ sung các biện pháp để trường học, lớp học trở nên thân thiện.
- Người dẫn chương trình tổng hợp ý kiến, bổ sung và kết luận:
+ Không thể chấp nhận hiện tượng bạo lực xảy ra trong nhà trường và lớp học. Hãy nói “Không” với bạo lực học đường.
+ Cần phải kiểm soát cảm xúc để giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực, mang tính xây dựng, thiện chí.
+ Khi thấy có dấu hiệu bạo lực học đường thì cần báo ngay với GV, TPT Đội, BGH,...
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
+ Khi bị bạo lực học đường cần tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ từ GVCN, TPT, BGH,..
+ Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học.
- HS kí cam kết nói “Không” với bạo lực học đường.
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐIỂM 3: TÔN SƢ TRỌNG ĐẠO TUẦN 9 : SINH HOẠT DƢỚI CỜ (Hƣởng ứng phòng trào “Dạy tốt, học tốt”)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Thi đua dạy tốt, học tốt
- Tham gia HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phòng, của nhà trường.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.
+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Kế hoạch thi đua;
- Bản đăng kí thi đua (hoặc cam kết) “Dạy tốt, học tốt” chung toàn trường có đầy đủ tên các lớp và bản đăng kí mẫu cho các lớp;
- Xây dựng tiêu chí “Dạy tốt, học tốt”;
Hoạt động trải nghiệm 6 Chân trời sáng tạo-Phần chào cờ Tailieugiaovien.edu.vn
- Phát bản đăng kí về các lớp trước khi diễn ra hoạt động toàn trường một tuần;
- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về các biện pháp thực hiện phong trào “Dạy tốt, học tốt”;
- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện phong trào “Dạy tốt, học tốt”;
- GVCN tổ chức cho HS lớp cam kết thi đua phong trào “Dạy tốt, học tốt”.
2. Đối với HS:
- Tự giác đăng kí phong trào “Dạy tốt, học tốt” tại lớp theo mẫu;
- Lớp trực tuần chuẩn bị văn nghệ và dẫn chương trình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_6_chan_troi_sang_tao.docx