Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 9 - Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Vũ Thị Ánh Tuyết

THẢO LUẬN NHÓM (5 Phút)

Nhóm 1: Những chi tiết nào thể hiện anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?

 Nhóm 2: Những biểu hiện nào chứng tỏ anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại là người sống và tuân theo pháp luật?

 Nhóm 3: Động cơ nào thúc đẩy anh Nguyễn Hải Thoại có suy nghĩ và hành động sáng tạo để phát triển tổng công ty xây dựng Thăng Long? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh?

 Nhóm 4: Việc làm của anh Nguyễn Hải Thoại đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội

 

ppt 41 trang phuongnguyen 24061
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 9 - Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Vũ Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 9 - Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Vũ Thị Ánh Tuyết

Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 9 - Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Vũ Thị Ánh Tuyết
BÀI 18: 
SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 
Giáo viên: Vũ Thị Ánh Tuyết 
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU– HẢI PHÒNG. 
AI THÔNG MINH HƠN HỌC SINH LỚP 9 
Quan sát ảnh, nêu hiểu biết của bạn về nội dung hai bức ảnh ? 
............................................................ 
LUẬT CHƠI: 
-Nhóm (hai bạn) trả lời câu hỏi của nhau 
-Thời gian chuẩn bị: 1 phút. 
-Thời gian trình bày: 2 phút. 
THẢO LUẬN: CẶP ĐÔI ĂN Ý 
Cõng bạn 10 năm đến trường 
Vi phạm luật an toàn giao thông 
Hành vi qua hai bức ảnh thể hiện mặt nào của cuộc sống ? 
ĐẠO ĐỨC 
PHÁP LUẬT 
BÀI 18 
SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 
Nguyễn Hải Thoại: sinh 1939 
ĐẶT VẤN ĐỀ. 
1. Đọc truyện. 
Nguyễn Hải Thoại- Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật. 
THẢO LUẬN NHÓM ( 5 Phút ) 
 Nhóm 1 : Những chi tiết nào thể hiện anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? 
 Nhóm 2: Những biểu hiện nào chứng tỏ anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại là người sống và tuân theo pháp luật? 
 Nhóm 3 : Động cơ nào thúc đẩy anh Nguyễn Hải Thoại có suy nghĩ và hành động sáng tạo để phát triển tổng công ty xây dựng Thăng Long? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? 
 Nhóm 4: Việc làm của anh Nguyễn Hải Thoại đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội 
Trả lời. 
 Biết tự trọng, tự tin, tự lập, trung thực. 
 Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người ( ăn, ở, học hành, vui chơi, thể thao, văn hóa, văn nghệ). 
 - Có trách nhiệm năng lực sáng tạo bồi dưỡng đào tạo cán bộ công nhân nâng cao trình độ kiến thức, mở rộng sản xuất. 
 - Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty. 
Nhóm 1 : Những chi tiết nào thể hiện anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? 
Nhóm 2: Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống và tuân theo pháp luật? 
Trả lời. 
- Làm theo đúng pháp luật (hoàn thành quy định đóng thuế, đóng bảo hiểm thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, kĩ luật lao động). 
 Giáo dục mọi người ý thức chấp hành pháp luật và thực hiện kĩ luật lao động. 
 Luôn phản đối, đấu tranh với những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng, trốn thuế 
Nhóm 3: Động cơ nào thúc đẩy Nguyễn Hải Thoại có suy nghĩ và hành động sáng tạo để phát triển tổng công ty xây dựng Thăng Long? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? 
Trả lời. 
 Động cơ thúc đẩy Nguyễn Hải Thoại là phát triển công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước. 
 Động cơ đó biểu hiện anh là người “sống có đạo đức và tuân theo pháp luật”. 
Nhóm 4: Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội?	 
 TRẢ LỜI: 
-	Bản thân đã đạt danh hiệu “Anh hùng lao 
	động trong thời kì đổi mới”. 
- Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng. 
- Uy tín của công ty giúp cho nhà nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác,đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. 
Nguyễn Hải Thoại- Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật. 
Kết luận: 
- Bản thân anh đã đạt danh hiệu “Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới”. 
- Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng. 
- Uy tín của công ty được nâng cao,mở rộng được mối quan hệ hợp tác. 
BÀI 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 
Chiến sĩ áo trắng trên mặt trận phòng chống dịch bệnh Covid 19 
Chiến sĩ áo xanh trên mặt trận phòng chống dịch bệnh Covid 19 
Hành vi 
Sống có đạo đức 
Tuân theo pháp luật 
a, Chăm sóc ông bà lúc ốm đau. 
b, Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ. 
c, Giúp em học tập ở nhà. 
d, Tham gia tích cực các công việc của lớp. 
đ, Rủ nhau đến thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân ngày 20/11. 
e, Tham gia hiến máu nhân đạo. 
g, Không đua xe máy. 
h, Không tàn trữ, vận chuyển, sử dụng ma túy. 
i, Tham gia giữ gìn các di sản văn hóa. 
k, Không vượt đèn đỏ, không đi đường ngược chiều . 
l, Giúp các nhà chức trách ngăn chặn các hành vi phạm pháp . 
Trong các hành vi sau, hành vi nào biểu hiện là người có đạo đức, hành vi nào thể hiện tuân theo pháp luật? 
PHIẾU BÀI TẬP 
Hành vi 
Sống có đạo đức 
Tuân theo pháp luật 
a, Chăm sóc ông bà lúc ốm đau. 
b, Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ. 
c, Giúp em học tập ở nhà. 
d, Tham gia tích cực các công việc của lớp. 
đ, Rủ nhau đến thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân ngày 20/11. 
e, Tham gia hiến máu nhân đạo. 
g, Không đua xe máy. 
h, Không tàn trữ, vận chuyển, sử dụng ma túy. 
i, Tham gia giữ gìn các di sản văn hóa. 
k, Không vượt đèn đỏ, không đi đường ngược chiều . 
l, Giúp các nhà chức trách ngăn chặn các hành vi phạm pháp . 
Trong các hành vi sau, hành vi nào biểu hiện là người có đạo đức, hành vi nào thể hiện tuân theo pháp luật? 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
PHIẾU BÀI TẬP 
Sống có đạo đức 
Tuân theo Pháp luật: 
Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật 
KHÁI NIỆM 
Là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghiã vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc là mục tiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. 
Những chuẩn mực đạo đức : Hiếu – Trung – Tín – Lễ - Nghĩa. 
Người sống có đạo đức là người thể hiện được các giá trị đạo đức . 
+ Đối với mọi người : Chăm lo lợi ích chung. 
+ Đối với công việc: Có trách nhiệm cao. 
+ Đối với môi trường sống :Lành mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 
+ Có lí tưởng sống đẹp. 
+ Bản thân: Tự tin, tự lập. 
TUÂN THEO PHÁP LUẬT 
QUAN SÁT, NHẬN XÉT 
Năm Cam và đồng bọn với các tội danh 
đánh bạc ,giết người ,hối lộ, nhận hối lộ. 
Bị cáo Nguyễn Thị Mỳ (SN 1975) dùng dao, kéo cắt gân con gái Nguyễn Thị Hảo mới 4 tuổi, khiến cháu Hảo bị thương tật 40%. (Bị phạt 24 tháng tù giam) 
Tình huống. 
Việt là một học sinh lớp 11 ham chơi, lơ là học tập. Thường ngày Việt hay bỏ tiết để theo nhóm bạn xấu chơi Game. Do cá độ nên Việt đã mắc nợ tiền của bà chủ và nhóm bạn rất nhiều. Để có tiền trả nợ, Việt đã khống chế bà nội để lấy tiền, bị bà khảng kháng quyết liệt, Việt đã dùng cây đánh vào đầu của bà, làm bà chết tại chỗ, Việt bị công an bắt và chờ ngày truy tố trước pháp luật . 
 Hãy cho biết hành vi của Việt có vi phạm pháp luật và đạo đức không ? Vì sao ? 
	 Trả lời. 
Hành vi của Việt vừa vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật. 
	- Vi phạm đạo đức vì :Việt không hiếu thảo với bà mà còn khống chế, đánh bà. 
	- Vi phạm pháp luật :dùng cây đánh vào đầu bà nội dẫn đến cái chết 
 Nếu em là Việt trong tình huống đó em sẽ hành động như thế nào? 
 2. Nếu em là Việt trong tình huống đó em sẽ hành động: Nói thật với gia đình, để có hướng giải quyết êm đẹp, và hứa sẽ không tái phạm nữa và sẽ cố gắng học tập tốt. 
Sống có đạo đức 
Tuân theo Pháp luật: 
Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật 
KHÁI NIỆM 
Là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghiã vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc là mục tiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. 
MỐI QUAN HỆ GIỮA 
ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT 
SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 
- Đạo đức là những phẩm chất bến vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật. 
- Sống có đạo đức là phải tuân theo pháp luật và ngược lại việc sống tuân theo pháp luật cũng là thực hiện theo một giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội. 
Khác nhau giữa đạo đức và pháp luật 
ĐẠO ĐỨC 
PHÁP LUẬT 
 Điều chỉnh hành vi con người mang tính tự nguyện. 
Sự điều chỉnh hành vi con người mang tính bắt buộc 
Vi phạm: 
 - Dư luận xã hội lên án. 
 - Lương tâm cắn rứt 
Vi phạm: 
- Sẽ bị xử lí theo luật định như: phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt tù. 
? Quan sát ảnh? 
 Hình ảnh này cho em hiểu được điều gì? 
 Đây là hành vi sống có đạo đức cần học tập và noi theo 
Baùc Hoà daïy: “Ñieàu gì phaûi thì coá gaéng laøm cho kì ñöôïc, duø laø vieäc nhoû. Ñieàu gì traùi thì heát söùc traùnh, duø laø ñieàu traùi nhoû. Ngöôøi naøo chòu reøn luyeän ñaïo ñöùc môùi deã taäp thoùi quen tuaân theo phaùp luaät. Ngöôïc laïi coù hieåu phaùp luaät vaø tuaân theo phaùp luaät môùi giöõ vöõng ñöôïc ñaïo ñöùc. Phaán ñaáu laøm con ngoan troø gioûi, ñoäi vieân chaêm. Ñoàng thôøi laø coâng daân nhoû tuoåi coù yù thöùc phaùp luaät” 
Ý nghĩa 
- Là điều kiện để con người phát triển, tiến bộ, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội, được mọi người kính trọng. 
- Là điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc, thúc đẩy xã hội phát triển. 
SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 
Khái niệm: 
Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật 
Ý nghĩa 
Trách nhiệm 
 - Sống có đạo đức: Là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghiã vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc là mục tiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. 
- Tuân theo pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật. 
- Đạo đức là những phẩm chất bến vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật. 
- Sống có đạo đức là phải tuân theo pháp luật và ngược lại việc sống tuân theo pháp luật cũng là thực hiện theo một giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội. 
- Là điều kiện để con người phát triển, tiến bộ, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội, được mọi người kính trọng. 
- Là điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc, thúc đẩy xã hội phát triển. 
 Cần thường xuyên tự kiểm, tra đánh giá hành vi của bản thân trọng việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.... 
 Chấp hành nghiêm túc hiến pháp và pháp luật. 
DÂN HỎI 
CHUYÊN GIA TRẢ LỜI 
Tại sao một số người cố tình làm những việc dù họ biết đó là việc vi phạm pháp luật ? (làm hàng giả, buôn bán vận chuyển ma túy,...) 
Vì họ chỉ nghĩ đến quyền lợi của bản thân, coi trọng lợi ích cá nhân, coi thường tính mạng, quyền lợi của người khác. 
Suy nghĩ và hành động không theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. 
Do sự cám dỗ về mặt vật chất đã khiến nhiều người đánh mất chính mình để chạy theo đồng tiền, 
Những việc làm đó để lại hậu quả gì? 
Hậu quả: 
Làm hại đến bản thân, gia đình vã xã hội. 
Lương tâm sẽ bị cắn dứt và chịu sự xử phạt theo quy định của pháp luật. 
Mỗi cá nhân cần phải sống, hành động và làm mọi việc theo quy định của pháp luật để trở thành người có ích cho xã hội 
Tình huống: Gặp một cụ già mang xách nặng, đang muốn qua đường, em phải đi học, sợ muộn giờ, nên xử lý thế nào? 
+ Gặp một cụ già mang xách nặng, đang muốn qua đường 
=>mang đồ giúp cụ, dắt cụ qua đường đúng chỗ đường dành cho người đi bộ qua đường => sống có đạo đức, tuân theo pháp luật. 
+ Có người phụ nữ bị công an rượt đuổi chạy vào ngõ nhà em nhờ em chuyển một gói hàng đến một địa điểm nào đó đưa cho một người và cho em 200.000đ =>Không chuyển, bí mật báo công an đến bắt tội phạm => tuân theo pháp luật 
 Có người phụ nữ bị công an rượt đuổi chạy vào ngõ nhà em nhờ em chuyển một gói hàng đến một địa điểm nào đó đưa cho một người và cho em 
200.000đ, em nên làm gì? 
Hãy cho một số ví dụ về hành vi vi phạm đạo đức và pháp của học sinh? Hậu quả của những hành vi đó? 
Vô lễ với thầy cô giáo, cha mẹ, lười học, bỏ giờ trốn tiết, nói tục, chửi thề, đua xe, đi xe máy khi chưa đến tuổi... 
Hậu quả: Gây phiền lòng cha mẹ thầy cô, học hành sa sút, hư hỏng, bị đuổi học, vi phạm pháp luật... 
Thiếu đạo đức. Nếu là em, em sẽ giúp đỡ người mù tất 
cả mọi việc và không trêu chọc người mù. Đó là biểu 
hiện tôn trọng người khác, và là người sống có đạo đức. 
 Chọc ghẹo người mù là hành vi gì?Nếu là em trong 
hoàn cảnh đó em sẽ xử sự như thế nào? Đó là chuẩn mực 
 gì mà em đã học? 
Bài tập. 
Bản thân em đã làm gì để thể hiện là người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? 
Làm bài tập 1; 5; 6 SGK /68 
Hoïc baøi 
Xem lại lại các bài đã học tiết sau thực hành ngoại khóa. 
Dặn dò 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_18_song_co_dao_duc.ppt