Bài giảng Mỹ thuật Lớp 5 - Bài: Tập nặn tạo dáng - Đề tài ngày hội - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Ngày hội truyền thống thường diễn ra vào những tháng nào trong năm?

Lễ hội thường diễn ra ở đâu?

 ? Trong lễ hội thường có các hoạt động gì?

 ? Màu sắc trong ngày lễ hội như thế nào?

 ? Ở quê hương chúng ta có những lễ hội gì?

 

ppt 15 trang Phương Mai 04/12/2023 19300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mỹ thuật Lớp 5 - Bài: Tập nặn tạo dáng - Đề tài ngày hội - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mỹ thuật Lớp 5 - Bài: Tập nặn tạo dáng - Đề tài ngày hội - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Bài giảng Mỹ thuật Lớp 5 - Bài: Tập nặn tạo dáng - Đề tài ngày hội - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
MÔN MỸ THUẬT LỚP 5 
TUẦN 27 
Tên bài dạy: TẬP NẶN TẠO DÁNG - ĐỀ TÀI NGÀY HỘI 
TRƯỜNG TH TRUNG LẬP HẠ 
Các em chọn thời gian thích hợp 
 từ ngày 27/04 đến 01/05/2020 để hoàn thành bài này 
 * GIỚI THIỆU 
- HS quan sát và cho biết tranh nào vẽ về Lễ hội? 
1 
4 
3 
2 
Tập nặn tạo dáng: 
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI 
 * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: 
Cho HS quan sát tranh 
 ? Lễ hội thường diễn ra ở đâu ? 
 ? Trong lễ hội thường có các hoạt động gì ? 
 ? Màu sắc trong ngày lễ hội như thế nào? 
 ? Ở quê hương chúng ta có những lễ hội gì? 
Các em quan sát tranh và cho biết: 
? Ngày hội truyền thống thường diễn ra vào những tháng nào trong năm ? 
 Ngày hội truyền thống thường diễn ra vào tháng giêng (âm lịch) 
 Lễ hội thường diễn ra ở các đình, chùa, miếu, các di tích văn hoá 
 Trong ngày hội, thường có các hoạt động như: đấu vật, chọi gà, chọi trâu, kéo co, múa rồng, đua thuyền 
Màu sắc rất phong phú của áo quần, cờ hiệu... 
 Ở quê hương chúng ta thường có các lễ hội: 
+ Đua thuyền, đánh đu, chọi gà 
Một số hoạt động lễ hội 
 B¬i ch¶i ( ¶nh ) 
 Héi lµng ( ¶nh ) 
 §Êu vËt ( ¶nh ) 
 Chäi tr©u ( ¶nh ) 
 §i thuyÒn ( ¶nh ) 
 Chäi gµ ( ¶nh ) 
Để nặn tạo dáng chúng ta tiến hành qua bao nhiêu bước? 
Để nặn tạo dáng chúng ta tiến hành qua 5 bước? 
B1: Chọn và chuẩn bị đất nặn. 
B2: Nặn các bộ phận chính của con người trước, các vật dụng mang theo trong ngày hội sau. 
B3: Nặn các chi tiết (mắt, mũi, miệng, áo quần, cờ hiệu, trống) 
B4: Gắn các bộ phận lại với nhau. 
B5: Tạo dáng để con người sinh động hơn. 
 * Hoạt động 2: Cách nặn dáng người: 
* Hình gợi ý cách nặn dáng người 
Tham khảo bài nặn của học sinh 
Gợi ý: - Lấy đất vừa với từng bộ phận - So sánh tỉ lệ, cắt, gọt, nắn sửa hình 
- Tạo dáng nhân vật cần phải dùng que, dây thép làm cốt cho vững 
THỰC HÀNH 
Tạo dáng nhân vật và tạo hình bối cảnh một Lễ hội mà em thích 
 * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá : 
 - Nhận xét về: 
 - Tỉ lệ dáng người. 
 - Dáng hoạt động. 
 - Cách sắp xếp hình ảnh trong nội dung đề tài. 
t 
­ 
î 
n 
g 
p 
h 
é 
b 
Ë 
n 
n 
h 
µ 
o 
® 
Ê 
t 
Æ 
n 
n 
t 
Ê 
® 
Ë 
x 
Ð 
t 
h 
n 
n 
n 
n 
h 
g 
¾ 
d 
Ý 
 * Hình người được đúc bằng đồng gọi là gì? 
Trò chơi: Giải đáng ô chữ 
Tìm từ hàng dọc 
1 
 * Hoạt động 4 của hoạt động Mỹ thuật là gì? 
2 
3 
4 
5 
6 
 * Khi nặn đầu, mình, chân tay chúng ta gọi là gì? 
 * Trước khi nặn các em phải làm gì cho đất dẻo: 
 * Các em cần chất liệu gì để nặn? 
 * Bước cuối các em làm gì cho các bộ phận tạo thành hình người? 
 *Từ hàng dọc : Đây là tên bài học hôm nay gồm 2 từ? 
g 
t 
Ë 
p 
n 
Æ 
n 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_my_thuat_lop_5_bai_tap_nan_tao_dang_de_tai_ngay_ho.ppt