Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 92: ẩn dụ

III. Luyện tập

 Bài 2: Tìm hình ảnh ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

 – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao động”.

 – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”.

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

 – mực, đen  “cái xấu, cái tối tăm.”

 – đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ.”

c. Thuyền về có nhớ bến chăng

 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

 – thuyền  “người đi xa”.

 – bến  “người ở lại”.

d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

 – mặt trời  “Bác Hồ”.

 

ppt 21 trang phuongnguyen 18140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 92: ẩn dụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 92: ẩn dụ

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 92: ẩn dụ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN 
LỚP 6 C 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Nhân hóa là gì ? Nêu tác dụng của nhân hóa. 
 Xác định và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong trường hợp sau: 
 " Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ 
 Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ " 
 (Ngắm trăng – Hồ Chí Minh) 
2. Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp? Cho ví dụ minh họa. 
TIẾT 92 
ẨN DỤ 
I. Ẩn dụ là gì? 
Ví dụ: Mục I/SGK/68 
“ Anh đội viên nhìn Bác 
Càng nhìn lại càng thương 
Người Cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm.”	 (Minh Huệ) 
Người Cha : 	 chỉ Bác Hồ 
Từ Người Cha dùng để chỉ ai? 
Hãy giải thích vì sao có thể ví Bác Hồ như Người Cha ? 
 Có nét tương đồng 
TIẾT 92 ẨN DỤ 
Phẩm chất giống nhau: 
- Tuổi tác 
- Tình thương yêu 
- Sự chăm sóc chu đáo,ân cần đối với con 
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:(BT1/69) 
Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm 
Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm 
Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm 
( Đêm nay Bác không ngủ, Minh Huệ) 
 Cách 1 : 
 Cách 2 : 
 Cách 3 : 
diễn đạt bình thường 
diễn đạt có sử dụng phép so sánh 
diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ 
Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nói bình thường. 
(Khoâng coù tính ngheä thuaät mang tính TB) 
 ( hàm súc, gợi hình, gợi cảm) 
(Có tính gợi hình, gợi cảm) 
I. Ẩn dụ là gì? 
Ví dụ : Mục I/SGK/68 
Người Cha : 	 chỉ Bác Hồ 
 Có nét tương đồng 
 Gợi hình, gợi cảm 
=> Ẩn dụ 
*Ghi nhớ 1 ( SGK/68) 
TIẾT 92 ẨN DỤ 
->Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tang sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69) 
 Cách 2 : 
Bác Hồ như Người cha 
 Cách 3 : 
Người Cha mái tóc bạc 
Vế A 
Vế B 
Vế B 
 - Giống nhau : có quan hệ tương đồng, có tính gợi hình, gợi cảm. 
 - Khác nhau : 
	 + So sánh : thường có 2 vế ( vế A và vế B ) để đối chiếu. 
	 + Ẩn dụ : ẩn đi vế A chỉ còn lại vế B -> Ẩ n dụ còn được gọi là so sánh ngầm làm cho câu nói hàm súc hơn. 
 diễn đạt có sử dụng phép so sánh 
 diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ 
I. Ẩn dụ là gì? 
Ví dụ : Mục I/SGK/68 
Người Cha : 	 chỉ Bác Hồ 
 Có nét tương đồng 
 Gợi hình, gợi cảm 
=> Ẩn dụ 
* Ghi nhớ : SGK/68 
II. Các kiểu ẩn dụ: 
Ví dụ : Mục I và II/SGK/68 
1. “Anh đội viên nhìn Bác 
 Càng nhìn lại càng thương 
 Người Cha mái tóc bạc 
 Đốt lửa cho anh nằm.” 
 ( Đêm nay Bác không ngủ, Minh Huệ) 
 2. “Về thăm nhà Bác làng Sen, 
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng ”. 
	 (Nguyễn Đức Mậu) 
 3. “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” 
 ( Nguyễn Tuân) 
TIẾT 92 ẨN DỤ 
I. Ẩn dụ là gì? 
Ví dụ : Mục I/SGK/68 
Người Cha :	 chỉ Bác Hồ 
 Có nét tương đồng 
 Gợi hình, gợi cảm 
=> Ẩn dụ 
* Ghi nhớ : SGK/68 
II. Các kiểu ẩn dụ: 
Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 
1. “Anh đội viên nhìn Bác 
 Càng nhìn lại càng thương 
 Người Cha mái tóc bạc 
 Đốt lửa cho anh nằm.”	 (Minh Huệ) 
Hãy cho biết hình ảnh “Người Cha” và “Bác Hồ” có sự tương đồng về mặt nào? 
Người Cha - Bác Hồ 
 tương đồng về phẩm chất 
- Người Cha  chỉ Bác Hồ 
 ẩn dụ phẩm chất 
TIẾT 92 ẨN DỤ 
I. Ẩn dụ là gì? 
Ví dụ : Mục I/SGK/68 
Người Cha :	 chỉ Bác Hồ 
 Có nét tương đồng 
 Gợi hình, gợi cảm 
=> Ẩn dụ 
* Ghi nhớ : SGK/68 
II. Các kiểu ẩn dụ: 
Ví dụ : Mục I và II/SGK/68 
- Người Cha  chỉ Bác Hồ 
 ẩn dụ phẩm chất 
- lửa hồng  màu đỏ của hoa 
 ẩn dụ hình thức 
- thắp  sự nở hoa 
 ẩn dụ cách thức 
 2. “Về thăm nhà Bác làng Sen, 
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng ”. 
thắp 
lửa hồng 
chỉ sự “nở hoa” 
chỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt. 
 Tương đồng về cách thức 
 Tương đồng về hình thức 
Từ “thắp” và “lửa hồng” được dùng để chỉ sự vật hiện tượng nào? 
TIẾT 92 ẨN DỤ 
I. Ẩn dụ là gì? 
Ví dụ : Mục I/SGK/68 
Người Cha : 	 chỉ Bác Hồ 
 Có nét tương đồng 
 Gợi hình, gợi cảm 
=> Ẩn dụ 
* Ghi nhớ : SGK/68 
II. Các kiểu ẩn dụ: 
Ví dụ : Mục I và II/SGK/68 
- Người Cha  chỉ Bác Hồ 
 ẩn dụ phẩm chất 
- lửa hồng  màu đỏ của hoa 
 ẩn dụ hình thức 
- thắp  sự nở hoa 
 ẩn dụ cách thức 
 chuyển đổi cảm giác 
 3. “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”	 (Nguyễn Tuân) 
Thị giác 
Vị giác 
nắng giòn tan  nắng to, rực rỡ 
Thế nào là “nắng giòn tan” ? Cách cảm nhận có gì đặc biệt? 
TIẾT 92 ẨN DỤ 
I. Ẩn dụ là gì? 
Ví dụ : Mục I/SGK/68 
Người Cha :	 chỉ Bác Hồ 
 Có nét tương đồng 
 Gợi hình, gợi cảm 
=> Ẩn dụ 
* Ghi nhớ : SGK/68 
II. Các kiểu ẩn dụ: 
Ví dụ : Mục I và II/SGK/68 
- Người Cha  chỉ Bác Hồ 
 ẩn dụ phẩm chất 
- lửa hồng  màu đỏ của hoa 
 ẩn dụ hình thức 
- thắp  sự nở hoa 
 ẩn dụ cách thức 
- nắng giòn tan  nắng to, rực rỡ 
 ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
*Ghi nhớ (SGK/69) 
III. Luyện tập: 
Bài 2, 3 (SGK/70)	 	 Làm vào vở bài làm. 
TIẾT 92 ẨN DỤ 
 Bài 2 : Tìm hình ảnh ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? 
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
 – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao động”. 
 – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”. 
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. 
 – mực, đen  “cái xấu, cái tối tăm.” 
 – đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ.” 
c . 	Thuyền về có nhớ bến chăng 
	Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. 
 – thuyền  “người đi xa”. 
 – bến  “người ở lại”. 
d . 	Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
	Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
 – mặt trời  “Bác Hồ”. 
III. Luyện tập 
Bài 3 . Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng. 
a. Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. 	 
mùi hồi ( khứu giác) chảy qua mặt (xúc giác ) 
-> Tác dụng : Cảm nhận sự lan tỏa của mùi hồi chín . 	 	 
c . Ngoài thềm rơi chiếc lá đa	 
 Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. 
 - Tiếng rơi ( thính giác) rất mỏng (thị giác, xúc giác ) 
 -> Tác dụng : Cảm nhận được độ dày mỏng của chiếc lá rơi . 	 	 
b . 	 Cha lại dắt con đi trên cát mịn	 
 Ánh nắng chảy đầy vai. 	 
 - Ánh nắng ( thị giác) chảy đầy vai (xúc giác) 
 -> Tác dụng : Cảm nhận sự ấm áp của nắng.	 	 	 
Em thấy cả trời sao 	 Xuyên qua từng kẽ lá 	 Em thấy cơn mưa rào 	 Ướt tiếng cười của bố 
 - Ướt ( xúc giác) tiếng cười (thính giác) 
 -> Tác dụng : Cảm nhận được niềm vui của người bố. 
III. Luyện tập 
1. Bài tập sgk – trang 69,70) 
2. Bài tập bổ sung 
Bài 1 . Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi ở dưới : 
 Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ 
 Mặt trời chân lí chói qua tim 
 Hồn tôi là một vườn hoa lá 
 Rất đậm hương và rộn tiếng chim... 
 (Tố Hữu, Từ ấy ) 
 ? Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? 
Ẩn dụ B. So sánh 
Ẩn dụ và so sánh D. Không dùng biện pháp tu từ nào 
Bài 2. Kiểu ẩn dụ nào đã dược sử dụng trong câu sau ? 
 Hắn đã nướng vào sòng bạc cả mấy trăm ngàn. 
Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ cách thức 
Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
Bài 3. Những cách nói sau đây có phải là ẩn dụ không? Nếu phải, nó là kiểu ẩn dụ nào? 
 Nhìn thấy ớn, nghe mệt, nói ngọt, giộng chua lè, thơm điếc mũi,... 
 -> Đó là những cách nói ẩn dụ, thuộc kiểu chuyển đổi cảm giác. 
C 
B 
III. Luyện tập 
1. Bài tập sgk – trang 69,70) 
2. Bài tập bổ sung 
Bài 4 . Xác định và nêu tác dụng biểu đạt của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau : 
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
 (Viễn Phương, Viếng lăng Bác ) 
 - Ẩn dụ : mặt trời (câu thơ thứ hai) 
 - Tác dụng: Tác giả dùng từ Mặt trời (câu thơ thứ hai) để chỉ Bác Hồ - Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người (như Mặt trời ) soi sáng, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm, đi tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc. 
 Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió 
 Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa. 
 (Anh Thơ, Chiều xuân ) 
 - Ẩn dụ : trôi, ăn mưa 
 - Tác dụng : Thể hiện sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về thiên nhiên buổi chiều xuân êm ả, thơ mộng. 
III. Luyện tập 
1. Bài tập sgk – trang 69,70) 
2. Bài tập bổ sung 
Bài 5 . Tìm một số câu tục ngữ hoặc ca dao có sử dụng phép ẩn dụ. 
 Chẳng hạn, các em có thể tìm các câu sau: 
 - Tre già măng mọc 
 - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ 
 - Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng 
 Trăng ra trước gió còn chăng hỡi đèn ? 
 Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn 
 Cớ sao trăng lại chịu luồn đám mây ? 
4 
3 
6 
5 
2 
1 
7 
TRÒ CHƠI CỦNG CỐ 
6 
 
Ẩn dụ hình thức 
Ẩn dụ cách thức 
Nét tương đồng 
Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt 
Phép tu từ ẩn dụ còn được gọi là gì? 
“Dưới trăng quyên đã gọi hè – Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông” từ “ lửa lựu ” thuộc kiểu ẩn dụ nào? 
So sánh ngầm 
1 
3 
Ẩn dụ phẩm chất 
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
Từ “ mặt trời ” trong câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? 
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ 
Mặt trời chân lí chói qua tim” 
4 
5 
Cho biết kiểu ẩn dụ trong câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”? 
6 
7 
Câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ” được sử dụng kiểu ẩn dụ nào? 
2 
Việc sử dụng phép tu từ ẩn dụ trong thơ, văn nhằm mục đích gì? 
Ẩn dụ dựa vào đâu để gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật, sự việc khác? 
ẨN DỤ 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Nắm chắc nội dung bài học. 
Hoàn thành bài tập. 
Chuẩn bị bài : Lượm 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
LỚP 6 C 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_tiet_92_an_du.ppt