Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 65: Văn bản: Ông đồ - Phạm Thị Bình

Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy ông đồ già.

Bày mực tàu giất đỏ

Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài

“Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay”.

 

pptx 29 trang phuongnguyen 22/07/2022 20020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 65: Văn bản: Ông đồ - Phạm Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 65: Văn bản: Ông đồ - Phạm Thị Bình

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 65: Văn bản: Ông đồ - Phạm Thị Bình
Giáo viên: Phạm Thị Bình 
Lớp dạy: 8A4 
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY 
TRƯỜNG THCS MAI DỊCH 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 8 
TIẾT 65 - VĂN BẢN: “ ÔNG ĐỒ” 
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY 
TRƯỜNG THCS MAI DỊCH 
NGỮ VĂN 8 
Giáo viên: Phạm Thị Bình 
 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC CON HỌC SINH! 
Vũ Đình Liên 
Ông đồ 
NHÀ THƠ VŨ ĐÌNH LIÊN 
( 1913 - 1996) 
- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội. 
- L à một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. 
- Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo . 
- Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ 
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Ông đồ, Lòng ta là những thành quách cũ, Lũy tre xanh , 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già. 
Bày mực tàu giất đỏ 
Bên phố đông người qua. 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
“Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay”. 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu? 
Giấy đỏ buồn không thắm; 
Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đó, 
Qua đường không ai hay, 
Lá vàng rơi trên giấy; 
Ngời giời mưa bụi bay. 
Ông đồ 
Năm nay đào lại nở, 
Không thấy ông đồ xưa. 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ ? 
Là những người theo học chữ Hán, làm nghề dạy học. Trong xã hội xưa, ông đồ rất được trọng vọng và kính nể. 
Từ khi chế độ khoa cử chữ Hán bị bãi bỏ (năm 1919), các ông đồ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời. 
	 Chơi chữ đã trở thành một nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt. 
 Mỗi dịp lễ tết, người Việt thường đến nhà các ông đồ xin chữ cầu may, cầu tài lộc hoặc xin chữ và gửi vào đó những nguyện cầu tốt lành. 
 Nghiên : Dụng cụ làm bằng chất liệu cứng có lòng trũng để mài và đựng mực tàu . 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già. 
Bày mực tàu giất đỏ 
Bên phố đông người qua. 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
“Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay”. 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu? 
Giấy đỏ buồn không thắm; 
Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đó, 
Qua đường không ai hay, 
Lá vàng rơi trên giấy; 
Ngời giời mưa bụi bay. 
Ông đồ 
Năm nay đào lại nở, 
Không thấy ông đồ xưa. 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ ? 
Thể thơ: 
Ngũ ngôn 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già. 
Bày mực tàu giất đỏ 
Bên phố đông người qua. 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
“Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay ”. 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu? 
Giấy đỏ buồn không thắm; 
Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đó, 
Qua đường không ai hay, 
Lá vàng rơi trên giấy; 
Ngời giời mưa bụi bay. 
Ông đồ 
Năm nay đào lại nở, 
Không thấy ông đồ xưa. 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ ? 
Bố cục: 3 phần 
 + Phần 1: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý (khổ 1,2) 
 + Phần 2: Hình ảnh ông đồ thời tàn (khổ 3,4) 
 + Phần 3: Nỗi niềm của nhà thơ (khổ cuối) 
Khung cảnh: Tết đến xuân về vui tươi, náo nức. 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu giấy đỏ 
Bên phố đông người qua. 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
“Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay” . 
“Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay ” 
+ Thái độ mọi người : ngưỡng mộ, yêu mến ông đồ. 
So 
sánh 
+ Hình ảnh ông đồ: là trung tâm, không thể thiếu. 
+ Ngợi ca tài năng ông đồ. 
+ Trân trọng chữ nho, thú chơi chữ – một nét đẹp văn hóa của dân tộc. 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu? 
Từ “nhưng” tạo nên thế đối lập làm nổi bật sự đổi thay. 
- Nghệ thuật: điệp từ, câu hỏi tu từ . 
- Ngày càng vắng khách đến thuê ông đồ viết chữ 
- Người ta đang dần thờ ơ với thú chơi chữ. 
- Biện pháp nhân hóa: buồn, sầu 
- Những từ ngữ tài hoa: không thắm, đọng. 
Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu. 
 Nỗi buồn của ông đồ là nỗi buồn thân phận con người bị lãng quên. 
Gắng gượng duy trì sự tồn tại. 
Cố níu giữ nét đẹp của một sinh hoạt văn hóa cổ truyền . 
Ông đồ vẫn ngồi đấy 
Qua đường không ai hay 
Thờ ơ, dửng dung. 
Quay lưng lại với một nét đẹp văn hóa. 
>< 
Lá vàng rơi trên giấy; 
Ngoài giời mưa bụi bay. 
Cảnh ảm đạm, buồn vắng, thê lương. 
Tâm trạng xót xa, luyến tiếc. 
Lá vàng: tàn lụi, héo úa, không còn sự sống. 
Mưa bụi lê thê , tê buốt, mờ ảo. 
Thảo luận nhóm 
Câu hỏi: So sánh để làm nổi bật sự tương phản giữa phần một và phần hai của bài thơ “ Ông đồ”. 
 Thời gian: 90 giây. 
90 GIÂY 
Hình ảnh ô ng đồ thời đắc ý 
Hình ảnh ô ng đồ thời tàn 
Khung cảnh 
Hình ảnh 
 ông đồ 
Tình cảm của nhà thơ 
Hình ảnh ô ng đồ thời đắc ý 
Hình ảnh ô ng đồ thời tàn 
Khung cảnh 
Bức bức tranh xuân tươi tắn, rộn rã 
  Bức tranh xuân tàn lụi, ảm đạm, mưa bụi, lá vàng 
Hình ảnh 
 ông đồ 
Ông đồ là hình ảnh trung tâm , tài năng được mến mộ 
Ông đồ đáng thương, cô độc, lạc lõng, bị mọi người quên lãng. 
Tình cảm của tác giả 
- Trân trọng, ngợi ca ông đồ 
- T rân trọng chữ nho, thú chơi chữ – nét đẹp văn hoá của dân tộc. 
- Xót thương cho một lớp người. 
-Luyến tiếc khi nhìn thấy nét đẹp văn hóa của dân tộc bị phôi pha. 
=>Sự tương phản làm nổi bật sự thăng trầm của số phận ông đồ, sự phai nhạt một nét đẹp văn hóa 
=>Thể hiện cảm hứng thương người và hoài cổ của Vũ Đình Liên 
Năm nay đào lại nở 
Không thấy ông đồ xưa 
Một mùa xuân lại đến theo quy luật tự nhiên. 
Ông đồ chìm vào dĩ vãng. 
 Kết cấu: đầu cuối tương ứng. 
 Tứ thơ “cảnh đấy người đâu”. 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ? 
Thảng thốt, luyến tiếc 
Xót thương cho những ông đồ 
Tiếc nuối một nét đẹp văn hóa đã chìm sâu vào dĩ vãng. 
Làm thế nào để gìn giữ những giá trị tinh hoa của văn hóa dân tộc ? 
Ông đồ thời đắc ý 
Ông đồ thời 
Tình cảm của tác giả 
Hoài cổ 
Thể thơ ngũ ngôn.... 
Chủ đề:  
Ông đồ thời đắc ý 
Ông đồ thời 
tàn lụi 
Tình cảm của tác giả 
Thương người 
Hoài cổ 
Tình cảnh đáng thương của ông đồ 
Chủ đề: 
 Lòng thương người, niềm hoài cổ 
Thể thơ ngũ ngôn, 
 nhân hóa, so sánh, tả cảnh ngụ tình. 
Gìn giữ cho muôn đời sau ! 
VÒ nhµ 
- Học thuộc bài thơ. 
- Làm phiếu bài tập. 
- Soạn bài : Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ (Lưu ý: Nhận diện thể thơ và tập làm một bài thơ bảy chữ.) 
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_65_van_ban_ong_do_pham_thi_binh.pptx