Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Lễ hội - Dấu phẩy - Trường Tiểu học Đuốc Sống

Cách gọi, tả vật, sự vật như gọi người, tả người gọi là nhân hóa. Cách nhân hóa làm cho vật, sự vật trở nên gần gũi, sinh động đáng yêu hơn.

 

ppt 19 trang Phương Mai 04/12/2023 17560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Lễ hội - Dấu phẩy - Trường Tiểu học Đuốc Sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Lễ hội - Dấu phẩy - Trường Tiểu học Đuốc Sống

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Lễ hội - Dấu phẩy - Trường Tiểu học Đuốc Sống
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Lớp 3 
PHOØNG GÍAO DỤC QUẬN 1 
TRƯỜNG TiỂU HỌC ÑUOÁC SOÁNG 
LỄ HỘI - DẤU PHẨY 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: 
	 1/ Đọc đoạn thơ sau: 
	Chị lúa phất phơ bím tóc 
 Các cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học 
 Đàn cò áo trắng khiêng nắng qua sông 
 Cô gió chăn mây trên đồng 
 Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. 
Kiểm tra bài cũ: 
Sự vật, con vật 
Được gọi 
Được tả bằng từ ngữ 
+ Tìm những sự vật, con vật được tả trong thơ? 
Chúng được gọi, được tả như thế nào? 
Tre 
Lúa 
Gió 
Mặt trời 
cậu 
chị 
cô 
bác 
phất phơ bím tóc 
bá vai nhau, đứng học 
áo trắng, khiêng nắng 
chăn mây 
đạp xe 
Đàn cò 
2/ Cách gọi, tả vật, sự vật như vậy gọi là gì? 
 Cách gọi và tả như vậy có gì hay? 
Cách gọi, tả vật, sự vật như gọi người, tả người gọi là nhân hóa. Cách nhân hóa làm cho vật, sự vật trở nên gần gũi, sinh động đáng yêu hơn. 
LỄ HỘI - DẤU PHẨY 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: 
BÀI MỚI 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi 
Chọn nghĩa thích hợp ở cột B, cho các từ ở cột A 
B 
A 
Lễ 
Hội 
Lễ hội 
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội 
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt 
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 
 c/ Tên một số hoạt động lễ hội, hội 
Bài tập 2: Tìm và ghi lại 
a/ Tên một số lễ hội M: lễ hội đền Hùng 
b/ Tên một số hội M: hội bơi trải 
 M: đua thuyền 
Tên một số lễ hội: 
Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, núi Bà, chùa Keo, Kiếp Bạc, Cổ Loa 
Tên một số hội: 
Hội vật, bơi trải, đua thuyền, đua voi, chọi trâu, chọi gà, đua ngựa, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng 
Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: 
Cúng tế, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, thả diều 
 Một số lễ hội nhiều khi cũng gọi tắt là hội 
Đại lễ Quốc Tổ Hùng Vương 
Hội đá gà đền Hùng 
Lễ giỗ Tổ đền Hùng 
Lễ hội Chùa Bái Đính 
Lễ hội chùa Keo 
Lễ hội chùa Hương 
Lễ hội đền Thượng 
Lễ hội cầu Ngư 
Lễ hội cầu Ngư ở Đầm Thị Nại 
Hát múa Bả Trạo trong lễ hội cầu Ngư 
Lễ hội chùa Hương 
Hội chùa Tam Thanh 
a/ Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải. 
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp 
Bài tập 3: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây? 
, 
, 
, 
17 
c/ Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua . 
b/ Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay. 
, 
, 
, 
18 
d/ Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. 
, 
, 
19 
21 
 Các câu trên có gì giống nhau? 
Bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân với các từ: vì, tại, nhờ. 
17 
PHẦN DẶN DÒ 
Ôn lại kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra định kỳ. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_3_luyen_tu_va_cau_mo_rong_von_tu_le.ppt