Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Chính tả: Hà Nội - Trường Tiểu học Đuốc Sống
Bài thơ là lời của ai?
Trong bài có những từ nào được viết hoa?
Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Cách trình bày bài thơ?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Chính tả: Hà Nội - Trường Tiểu học Đuốc Sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Chính tả: Hà Nội - Trường Tiểu học Đuốc Sống
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 1Trường Tiểu học Đuốc Sống Môn: Chính tả Hà Nội LỚP 5 Tìm hiểu văn bản Hà Nội Hà Nội có chong chóng Cứ tự quay trong nhà Không cần trời nổi gió Không cần bạn chạy xa. Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh như pha mực Bên hồ ngọn Tháp Bút Viết thơ lên trời cao. Mấy năm giặc bắn phá Ba Đình vẫn xanh cây Trăng vàng chùa Một Cột Phủ Tây Hồ hoa bay Trần Đăng Khoa. Trả lời các câu hỏi sau: Bài thơ là lời của ai? Trong bài có những từ nào được viết hoa? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Cách trình bày bài thơ? GV đọc, học sinh viết BÀI TẬP Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi.Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phái chân trời Đọc đoạn văn (SGK trang 38) và thực hiện các yêu cầu sau: Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lý trong đoạn văn. Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam. Tên người, tên địa lý trong đoạn văn: Nhụ: tên người (danh từ riêng) Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu: tên địa lý (danh từ riêng) Quy tắc: Khi viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. Bài 2: Viết một số tên người, tên địa lý mà em biết . a ) Tên người: Tên một bạn nam và một bạn nữ ở trong lớp. Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta. b) Tên địa lý: Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo). Tên một xã ( hoặc phường). Trò chơi: Ai tài hơn! Daën doø: - Nhôù laïi quy taéc vieát hoa. - Söûa caùc loãi sai trong baøi chính taû.
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_5_chinh_ta_ha_noi_truong_tieu_hoc_d.ppt