Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
MỤC TIÊU
- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
*HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay đổi được từ khác.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN GV dạy Võ Tuyết Nghĩa BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT 5 Chào các em học sinh thân mến! Luyệ Từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2020 Hãy xác định cách nối trong câu ghép sau: 1. Vì xe hư nên tôi đến trường muộn. 2. Vóc người bạn Lan thanh mảnh, dáng đi của bạn rất nhanh nhẹn. MỤC TIÊU - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). *HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay đổi được từ khác. Bài 2 : Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp : công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm a) Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”. b) Công có nghĩa là “không thiên vị”. c) Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”. Bài 2 : Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: Công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm. Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung” Công có nghĩa là “không thiên vị” Công có nghĩa là “thợ, khéo tay” Công dân, công cộng, công chúng Công bằng, công lí, công minh, công tâm Công nhân, công nghiệp Bài 4 : Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao? Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta công dân dân nhân dân dân chúng T G N Ô C Â M Â D N 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 C Ô N Â D G N 1.Gồm 5 chữ cái - Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền này. Ử C U Ầ B Ệ L Ô N 2. Gồm 4 chữ cái – Đây là từ trái nghĩa với từ độc lập 3. Gồm 14 chữ cái – Đây là tên Bác Hồ thời trẻ T T Ấ T N Ễ Y U G N H N À H 4. Gồm 7 chữ cái – Đây là tên gọi khác của Biển Đỏ H G N Ồ H Ả I 5. Gồm 3 chữ cái – Đây là từ đồng nghĩa với từ công dân 6. Gồm 7 chữ cái – Đây là từ chỉ những người có lòng ngay thẳng, không thiên vị 7. Gồm 9 chữ cái – Đây là từ chỉ người có công lập nên nhà Trần Ộ Đ Ủ H T N Ầ R T TRÒ CH Ơ I Ô CHỮ Thể lệ cuộc chơi : Trò chơi ô chữ này gồm có 7 ô chữ hành ngang và 1 ô chữ cột dọc, cô sẽ làm mẫu một ô chữ hàng ngang còn lại 6 ô chữ hàng ngang, mỗi đội chơi được quyền lựa chọn ô chữ 2 lần, nếu sau thời gian 5 giây kể từ khi mở câu hỏi mà không có câu trả lời thì đội khác có quyền đưa tay trả lời. Điểm cho mỗi ô chữ hàng ngang là 10 điểm, điểm cho ô chữ cột dọc là 20 điểm với số điểm tương ứng đội nào nhiều điểm hơn thì đội đó thắng cuộc thắng cuộc. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QÚY PHỤ HUYNH VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_5_luyen_tu_va_cau_mo_rong_von_tu_co.ppt