Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Mục tiêu:

1. Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện( ĐK) – kết quả (KQ), giả thuyết (GT) – kết quả ( KQ).

2. Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.

ppt 21 trang Phương Mai 04/12/2023 19220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
 Luyện từ và câu 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
(Tuần 22 – Tiết 1) 
GV: Nguyễn Thị Lệ Quyên 
KiÓm tra bµi cò 
C©u 1: 
C©u 2: 
LuyÖn tõ vµ c©u 
Thứ ba ngày 30 tháng 01 năm 2018 
 Hãy đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ nguyên nhân - kết quả? 
 Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa các vế câu ghép, ta có thể làm như thế nào? 
 Ví dụ : Vì Trọng lười biếng nên cuối năm cậu ấy không đạt được kết quả tốt. 
Đáp án: 
C©u 1: 
C©u 2: 
Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa các vế câu ghép, ta có thể dùng quan hệ từ, cặp quan hệ từ. 
 Mục tiêu: 
1. Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện( ĐK) – kết quả (KQ), giả thuyết (GT) – kết quả ( KQ). 
 2. Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. 
Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2018 
Luyện tập: 
Bài 1.Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những ví dụ sau: 
 a. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường. 
 b.Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. 
 Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương. 
 Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. 
 Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. 
 Tìm rồi gạch 1 gạch dưới vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả ; khoanh tròn quan hệ 
từ nối các vế câu. 
Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2018 
Luyện tập: 
Bài 1.Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những ví dụ sau: 
 a. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi một ngày đi được mấy đường. 
b) Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng . 
 Nếu là hoa , tôi sẽ là một đóa hướng dương . 
 Nếu là mây , tôi sẽ là một vầng mây ấm . 
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. 
Vế câu 
Trạng ngữ 
 Một số cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả như: Nếu thì; nếu như thì; hễthì; hễ màthì; giá mà  thì. 
Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả. 
 Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết –kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng cách nào? 
Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: 
 - Một quan hệ từ : Nếu, hễ, giá, thì,... 
 - Hoặc một cặp quan hệ từ: nếu...thì...; nếu như....thì...; 
 hễ ...thì...; hễ mà...thì...; giá....thì... 
........chñ nhËt nµy trêi ®Ñp.........chóng ta sÏ ®i c¾m tr¹i. 
b).... b¹n Nam ph¸t biÓu ý kiÕn..... c¶ líp l¹i trÇm trå khen 
 ngîi. 
c) ........ta chiÕm ®­îc ®iÓm cao nµy..........trËn ®¸nh sÏ rÊt 
thuËn lîi. 
LuyÖn tõ vµ c©u 
Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ 
Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2018 
 Bài 2. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra 
những câu ghép chỉ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết-kết 
quả: 
Nếu 
thì 
Hễ 
thì 
Nếu 
thì 
a) HÔ em ®­îc ®iÓm tèt... 
b) NÕu chóng ta chñ quan... 
c) ...th× Hång ®· cã nhiÒu tiÕn bé trong häc tËp. 
LuyÖn tõ vµ c©u 
Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ 
Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2018 
Bài 3.Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành 
câu ghép chỉ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết- kết quả: 
Vế điều kiện 
Vế kết quả 
Vế điều kiện 
3.Thªm vµo chç trèng mét vÕ c©u thÝch hîp ®Ó t¹o thµnh 
c©u ghÐp chØ ®iÒu kiÖn- kÕt qu¶ hoÆc gi¶ thiÕt- kÕt qu¶: 
a) HÔ em ®­îc ®iÓm tèt th× c¶ nhµ ®Òu vui. 
b) NÕu chóng ta chñ quan th× chóng ta khã ®¹t ®­îc kÕt 
qu¶ tèt. 
c) Gi¸ Hång ch¨m chØ h¬n th× Hång ®· cã nhiÒu tiÕn bé 
 trong häc tËp. 
LuyÖn tõ vµ c©u 
Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ 
Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2018 
Rung Chuông Vàng 
 Câu 1 
Đáp án 
Ñaùp aùn 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
 B 
Thêi gian 
C©u hái 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
	Câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến là: 
Vì bạn Nam cố gắng học tập nên kết quả thi đạt điểm cao. 
Bạn Ngọc không chỉ xinh đẹp mà bạn ấy còn học giỏi . 
 Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng bạn Nga vẫn phấn đấu học tốt 
Hết giờ 
 Câu 2 
Đáp án 
Ñaùp aùn 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
 A 
Thêi gian 
C©u hái 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
Điền cặp từ thích hợp vào câu : “Đứa trẻ  không nín khóc nó lại còn khóc to hơn” . 
Không những  mà 
Vì  nên 
Mặc dù  nhưng 
Hết giờ 
 Câu 3 
Đáp án 
Ñaùp aùn 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
 C 
Thêi gian 
C©u hái 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
Trong các cặp từ dưới đây, cặp từ thể hiện mối quan hệ tăng tiến là: 
Tuy nhưng; mặc dùnhưng; dù nhưng 
Nếu thì; hễ thì; giá thì 
Không những mà; chẳng những mà; không chỉ mà 
Hết giờ 
 Câu 4 
Đáp án 
Ñaùp aùn 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
 C 
Thêi gian 
C©u hái 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
Em đã được học những cách nối các vế câu ghép thể hiện quan hệ: 
Nguyên nhân – kết quả, điều kiện – kết quả, tương phản. 
Nguyên nhân – kết quả, điều kiện – kết quả, tăng tiến. 
Nguyên nhân – kết quả, điều kiện – kết quả, tương phản, tăng tiến. 
Hết giờ 
LuyÖn tõ vµ c©u 
Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ 
Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2018 
 Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả giữa hai vế câu ghép ta có thể làm như thế nào? 
 Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: 
 - Một quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì,... 
 - Hoặc một cặp quan hệ từ: nếu...thì...; nếu như... 
thì...; hễ...thì...; hễ mà...thì...; giá...thì... 
2. Dặn dò: 
- Học ghi nhớ trang 39, 44, 54 . 
 - Đặt 3 câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện– kết quả. 
- Đặt 3 câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 
- Đặt 3 câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. 
CHUÙC CAÙC EM HOÏC TỐT, CHAÊM NGOAN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_luyen_tu_va_cau_noi_cac_ve_cau_gh.ppt