Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất (Tiết 2)
II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Cách thực hiện:
-Bước 1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
-Bước 2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và các thừa số nguyên tố riêng.
-Bước 3. Với mỗi thừa số nguyên tố chung và riêng, ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất
-Bước 4. Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được bội chung nhỏ nhất cần tìm.
III. Ứng dụng BCNN vào cộng trừ phân số không cùng mẫu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất (Tiết 2)

PHÒNG GD&ĐT.. TRƯỜNG THCS . Bài 13 BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (Tiếp) HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Tìm BCNN(6,12) = ? BCNN(6,12) = 12. Tìm BCNN(120,150) = ? Với những số tự nhiên lớn, ta khó có thể tìm BCNN bằng phương pháp liệt kê. Vậy ta có thể tìm BCNN bằng cách nào? II. Tìm BCNN bằng cách phân tích THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT các số ra thừa số nguyên tố HOẠT ĐỘNG 3: Ø Đọc hoạt động 3 trong SGK trang 55. Ø Rút ra các bước tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT số ra thừa số nguyên tố HOẠT ĐỘNG 3: Ta có thể tìm BCNN (6,8) theo các bước sau: Bước 1: Phân tích 6 và 8 ra thừa số nguyên tố 6 = 2 .3 8 = Bước 2: Chọn các thừa số chung và riêng. Bước 3: Với mỗi thừa số ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất. Bước 4: Lấy tích các thừa số đã chọn. BCNN (6,8) = = 24 II. Tìm BCNN bằng cách phân tích THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT các số ra thừa số nguyên tố Cách thực hiện: Ø Bước 1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Ø Bước 2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và các thừa số nguyên tố riêng. Ø Bước 3. Với mỗi thừa số nguyên tố chung và riêng, ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất Ø Bước 4. Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được bội chung nhỏ nhất cần tìm. II. Tìm BCNN bằng cách phân tích THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ 4: Tìm BCNN(40,48). Giải II. Tìm BCNN bằng cách phân tích THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ 5: Tìm BCNN (32,24,48). Giải II. Tìm BCNN bằng cách phân tích THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT các số ra thừa số nguyên tố Vận dụng 3: Tìm BCNN (12,18,36). Giải Chú ý: III. Ứng dụng BCNN vào cộng trừ phân HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT số không cùng mẫu HOẠT ĐỘNG NHÓM: 1. Thời gian: tối đa 5 phút. 2. Tổ chức: - Lớp chia thành 8 nhóm - Tên nhóm: Nhóm 1; nhóm 2; 3. Nhiệm vụ: a) Thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Thực hiện phép tính: b) Kết thúc hoạt động cử đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi III. Ứng dụng BCNN vào cộng trừ phân số HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT không cùng mẫu HOẠT ĐỘNG 4: Thực hiện phép tính: Giải - Chọn mẫu chung là BCNN của các mẫu. Cụ thể: Mẫu chung = BCNN(12,18) = 36. - Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu), ta có: 36 : 12 = 3; 36 : 18 = 2. - Sau khi nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng, ta cộng hai phân số có cùng mẫu:
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_chuong_1_bai_13_boi_chung_va_boi_chung_nho.pptx