Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất (Tiết 3)
Các dạng bài tập:
-Dạng 1: Tìm BCNN của các số cho trước.
Nhắc lại khái niệm BC và BCNN?
-Số tự nhiên n được gọi là bội chung của hai số a và b nếu n vừa là bội của a vừa là bội của b.
Kí hiệu: BC(a,b).
-Số nhỏ nhất khác 0 trong các bội chung của a và b được gọi bội chung nhỏ nhất của a và b.
Kí hiệu: BCNN(a,b).
Phát biểu cách tìm BCNN bằng phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
-Bước 1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
-Bước 2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và các thừa số nguyên tố riêng.
-Bước 3. Với mỗi thừa số nguyên tố chung và riêng, ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất
-Bước 4. Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được bội chung nhỏ nhất cần tìm.
-Dạng 2: Ứng dụng BCNN vào cộng, trừ các phân số không cùng mẫu.
Cách thực hiện:
-Bước 1: Chọn mẫu chung là BCNN của các mẫu
-Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
-Bước 3: Sau khi nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng, ta cộng hai phân số có cùng mẫu.
-Dạng 3: Bài toán thực tế.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất (Tiết 3)

PHÒNG GD&ĐT.. TRƯỜNG THCS . Bài 13 BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (Tiếp) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT Các dạng bài tập: Ø Dạng 1: Tìm BCNN của các số cho trước. Ø Dạng 2: Ứng dụng BCNN vào cộng, trừ các phân số không cùng mẫu. Ø Dạng 3: Bài toán thực tế. Ø Dạng 1. Tìm BCNN của các số cho trước. THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT Nhắc lại khái niệm BC và BCNN? Ø Số tự nhiên n được gọi là bội chung của hai số a và b nếu n vừa là bội của a vừa là bội của b. Kí hiệu: BC(a,b). Ø Số nhỏ nhất khác 0 trong các bội chung của a và b được gọi bội chung nhỏ nhất của a và b. Kí hiệu: BCNN(a,b). Ø Dạng 1. Tìm BCNN của các số cho trước. THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT Phát biểu cách tìm BCNN bằng phân tích các số ra thừa số nguyên tố? Ø Bước 1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Ø Bước 2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và các thừa số nguyên tố riêng. Ø Bước 3. Với mỗi thừa số nguyên tố chung và riêng, ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất Ø Bước 4. Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được bội chung nhỏ nhất cần tìm. Ø Dạng 1. Tìm BCNN của các số cho trước. THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT Bài tập 3. (SGK trang 58) Tìm bội chung nhỏ nhất của: a) 7 và 13; b) 54 và 108; c) 21, 30, 70. Giải a) BCNN(7,13) = 91; b) Ta có: 108 : 54 = 2 nên BCNN(54,108) = 108; c) 21 = 3.7 30 = 2.3.5 70 = 2.5.7 Vậy: BCNN(21,30,70) = 2.3.5.7 = 210. Ø Dạng 2. Ứng dụng BCNN vào cộng, THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT trừ các phân số không cùng mẫu. Cách thực hiện: Ø Bước 1: Chọn mẫu chung là BCNN của các mẫu Ø Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu) Ø Bước 3: Sau khi nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng, ta cộng hai phân số có cùng mẫu. Ø Dạng 2. Ứng dụng BCNN vào cộng, trừ THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT các phân số không cùng mẫu. Bài tập 4. (SGK trang 58) Thực hiện phép tính: a) Giải Ø Dạng 2. Ứng dụng BCNN vào cộng, trừ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT các phân số không cùng mẫu. b) Giải Ø Dạng 3. Bài toán thực tế. THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT Bài tập 5. (SGK trang 58) Bội chung nhỏ nhất của hai số là 45. Một trong hai số đó là 5. Hãy tìm số còn lại? Giải Gọi số còn lại là a. Vì BCNN(5,a) = 45 = 5.9. Nên a là ước của 45 và a là bội của 9. Do đó: a = 9 hoặc a = 45. Ø Dạng 3. Bài toán thực tế. THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT Bài tập 6. (SGK trang 58) Câu lạc bộ thể thao của một trường THCS có không quá 50 học sinh tham gia. Biết rằng khi chia số học sinh trong câu lạc bộ đó thành từng nhóm 5 học sinh hoặc 8 học sinh thì vừa hết. Câu lạc bộ thể thao đó có bao nhiêu học sinh?
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_chuong_1_bai_13_boi_chung_va_boi_chung_nho.pptx