Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 3: Phép cộng, trừ các số tự nhiên (Tiết 1)
a) Các tính chất của phép cộng
+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
+ Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba
+ Tính chất cộng với số 0: Bất kì số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó
Lưu ý
Do tính chất kết hợp nên giá trị của biểu thức a+b+c có thể
được tính theo một trong hai cách sau:
a+b+c=(a+b)+c
Hoặc a+b+c=a+(b+c)
b) Ví dụ
Ví dụ 1 (SGK): Tính một cách hợp lí
a)89 + 76 + 24
= 89 + (76 + 24) (tính chất kết hợp)
= 89 + 100
= 189
b) 65 + 97 + 35
= 65 + 35 + 97 (tính chất giao hoán)
= (65 + 35) + 97 (tính chất kết hợp)
= 100 + 97
= 197
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 3: Phép cộng, trừ các số tự nhiên (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 3: Phép cộng, trừ các số tự nhiên (Tiết 1)

PHÒNG GD&ĐT.. TRƯỜNG THCS . §3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (tiết 1) Giáo viên: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU “Quãng đường từ Hà Nội đến Huế dài khoảng 658 km. Quãng đường từ Huế đến TP.HCM dài hơn quãng đường từ Hà Nội đến Huế khoảng 394km. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh dài khoảng bao nhiêu ki lô mét?” ? Hãy nêu cách tính quãng đường từ Huế đến TP.Hồ Chí Minh và quãng đường từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU “Quãng đường từ Hà Nội đến Huế dài khoảng 658 km. Quãng đường từ Huế đến TP.HCM dài hơn quãng đường từ Hà Nội đến Huế khoảng 394km. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh dài khoảng bao nhiêu ki lô mét?” • Chiều dài quãng đường từ Huế đến TP. Hồ Chí Minh là: HN Huế HCM • Chiều dài quãng đường từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh là: Như vậy, để giải được bài toán trên cũng như hiểu rõ hơn về các tính chất của phép cộng, phép trừ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay?” Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên (tiết 1) 1. Phép cộng THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT Số hạng Số hạng Tổng a) Các? Hãy tính nêu chất các của tính phép chất củacộng phép cộng các số tự nhiên + Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi + Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba + Tính chất cộng với số 0: Bất kì số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó Lưu ý 1. Phép cộng THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT b) Ví dụ Ví dụ 1 (SGK): Tính một cách hợp lí a) 89 + 76 + 24 = 89 + (76 + 24) (tính chất kết hợp) Quan sát VD 1 = 89 + 100 SGK = 189 b) 65 + 97 + 35 = 65 + 35 + 97 (tính chất giao hoán) = (65 + 35) + 97 (tính chất kết hợp) = 100 + 97 = 197 1. Phép cộng THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT b) Ví dụ ? Tính một cách hợp lí a) 58 + 76 + 42 b) 66 + 34 + 27 a) 58 + 76 + 42 = 58 + 42 + 76 (tính chất giao hoán) = (58 + 42) + 76 (tính chất kết hợp) = 100 + 76 = 176 b) 66 + 34 + 27 = (66 + 34) + 27 (tính chất kết hợp) = 100 + 27 = 127 1. Phép cộng THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT c) Luyện tập 1 Mẹ An mua cho An một bộ đồng phục học sinh gồm: áo sơ mi giá 125 000 đồng, áo khoác giá 140 000 đồng, quần âu giá 160 000 đồng. Tính số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An. Giải: Số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An là: 125 000 + 140 000 + 160 000 = 125 000 + (140 000 + 160 000) = 125 000 + 300 000 = 425 000 (đồng) 2. Phép trừ THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT a) Nhắc lại về phép trừ Số bị trừ Số trừ Hiệu Lưu ý: a – b = c thì a = b + c a + b = c thì
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_chuong_1_bai_3_phep_cong_tru_cac_so_tu_nhie.pptx