Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 5: Phép tích lũy thừa với số mũ tự nhiên (Tiết 1)
I. Phép nâng lên lũy thừa:
1/ Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
* Chú ý:
a2 còn được gọi là a bình phương
a3 còn được gọi là a lập phương
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 5: Phép tích lũy thừa với số mũ tự nhiên (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 1, Bài 5: Phép tích lũy thừa với số mũ tự nhiên (Tiết 1)

PHÒNG GD&ĐT.. TRƯỜNG THCS . Đ6-C1-T1 Bài 5: PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN Giáo viên: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Thực hiện theo các yêu cầu sau Hãy viết các biểu thức sau dưới dạng biểu thức thu gọn ( không tính kết quả)? a) 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2. 6 b) x + x + x + x + x = x. 5 c) 2+ 2 + 2 + 3 + 3 + 3 = 2. 3 + 3.3 = 3.5 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÀNH KIẾN ĐỘNG HÌNH HOẠT 2 + 2 + 2 + 2 +2 +2 = 2.6 Vậy 2.2.2.2.2.2 = ? Ví dụ: 2.2.2.2. 2. 2 = 26 2 mũ sáu 26 hoặc 2 luỹ thừa sáu hoặc luỹ thừa bậc sáu của 2 a. a. . a (n 0) = an n thừa số a mũ n an a luỹ thừa n luỹ thừa bậc n của a PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (T1) I. Phép nâng lên lũy thừa: 1/ Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a. a. . a (n N*) n thừa số a gọi là cơ số an là một luỹ thừa n gọi là số mũ Quy ước: a1 = a PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (T1) * Chú ý: a2 còn được gọi là a bình phương a3 còn được gọi là a lập phương PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (T1) Ví dụ 1: Đọc các lũy thừa sau và nêu cơ số, số mũ của chúng: a) 37 b) 53 3 mũ bảy 37 hoặc 3 luỹ thừa bảy hoặc luỹ thừa bậc bảy của 3 3: cơ số. 7 : số mũ PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (T1) Ví dụ 2: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa: a)2. 2. 2. 2. 2. = 2 5 b) 3. 3. 3.3. 3. 3 = 3 6 Luyện tập 1: Viết và tính các lũy thừa sau: a)Năm mũ hai a) 52 = 5.5 =25 b) Hai lũy thừa bảy; b) 27 = 2.2.2.2.2.2.2.2 =128 c) Lũy thừa bậc ba của sáu. c) 63 = 6.6.6 = 216 PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (T1) Ví dụ 3: Tính các luỹ thừa sau: a)103 b) 106 Lưu ý : Với n là số tự nhiên khác 0, ta có : 10n = 10 0 n chữ số 0 PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (T1) Ví dụ 4: a) Viết 16 dưới dạng lũy thừa của 2: b) Viết 100000 dưới dạng lũy thừa của 10: Giải: a) 16 = 2.2.2.2 = 24 b) 100000 = 10.10.10.10.10 = 105 Luyện tập 2: Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước. a)25, cơ số 5 a) 25 = 5.5 = 52 b) 64, cơ số 4 b) 64= 8.8 = 82
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_chuong_1_bai_5_phep_tich_luy_thua_voi_so_mu.pptx