Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 3: Phép cộng các số nguyên (Tiết 1)
1.Phép cộng hai số nguyên dương.
Số nguyên dương là số tự nhiên khác 0.
Ví dụ: 2+ 4 = 6
+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
2. Phép cộng hai số nguyên âm.
@Để cộng hai số nguyên âm, ta làm như sau:
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số.
Bước 2: Tính tổng của hai số nguyên dương nhận được ở bước 1.
Bước 3: Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở bước 2, ta có tổng cần tìm.
•Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương.
•Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm.
KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM
- Bỏ dấu “-” trước mỗi số.
- Tính tổng của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1.
- Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tổng cần tìm.
Chú ý:
•Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương.
•Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 3: Phép cộng các số nguyên (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 - Chương 2, Bài 3: Phép cộng các số nguyên (Tiết 1)

PHÒNG GD&ĐT.. TRƯỜNG THCS . S6-C2 Phép cộng các số nguyên (tiết 1) Giáo viên: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hoạt động nhóm Thống kê lợi nhuận hai tuần của một cửa hàng bán hoa quả như sau: Tuần I II Lợi nhuận (triệu đồng) -2 6 Tuần 1: lỗ 2 triệu (-2) Tuần 2: Lãi 6 triệu 6 Tổng hai tuần: (-2) + 6 LợiLợi nhuận nhuận củaSau của tuần hai tuần tuần kinh thứthứ hai nhất làdoanh, bao là bao cửa hàng lãi nhiêu?nhiêu? Cửa Cửahay hàng lỗ hàng và lỗ với lỗ số tiền là hayhay lãi? lãi?bao nhiêu? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT 1. Phép cộng hai số nguyên dương. Các số như thế nào gọi SốCộng nguyên hai số dương nguyên là sốdương tự nhiên chính khác là cộng 0. hai số tự lànhiên số nguyên khác 0 dương? Vậy cộng số nguyên Minh họa trên trục số dương như thế nào? Từ điểm 2 Đến điểm 6 Tiến thêm 4 đơn vị 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Hoạt động nhóm THỨC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN Để phát triển tăng gia sản xuất, gia đình bạn Vinh đã vay Ngân hàng Chính sách xã hội 3 triệu đồng, sau đó lại vay thêm 5 triệu đồng nữa. Mẹ bạn Vinh đã viết số tiền vào sổ tay như hình bên. a.Tổng số tiền nợ ngân hàng của gia đình bạn Vinh là bao nhiêu? Tổng số tiền nợ ngân hàng của gia đình bạn Vinh là 8 triệu b. Biểu thị “nợ 3” bởi số -3, “nợ 5” bởi số -5. Viết phép tính biểu thị tổng số tiền nợ ngân hàng của gia đình bạn Vinh bằng cách sử dụng số nguyên âm. Phép tính biểu thị tổng số tiền nợ ngân hàng của gia đình bạn Vinh là: Để tính tổng hai số nguyên âm (-3) + (-5), ta làm như sau: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Bước 2: Tính tổng của hai số nhận được ở bước 1 Ta có: Minh họa trên trục số lùi 5 đơn vị 0 1 2. Phép cộng hai số nguyên âm. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Để cộng hai số nguyên âm, ta làm như sau: Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số. Bước 2: Tính tổng của hai số nguyên dương nhận được ở bước 1. Bước 3: Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở bước 2, ta có tổng cần tìm. • Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương. • Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm. Bài 1: Tính Em có nhận xét gì về tổng của hai số nguyên Giải: dương và tổng của hai số nguyên âm? KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CÁC BƯỚC CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 1 Bỏ dấu “-” trước mỗi số. 2 Tính tổng của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1. 3 Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tổng cần tìm. Chú ý • Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương. • Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động cá nhân Giải: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động cá nhân Bài 2. So sánh a) (-13) + ( -17) với -13 b) ( -13) + (-17) với -17 Giải: Do (-13) + ( -17) = - (13 + 17) = - 30 Mà: -30 < -13 và -30 < -17 Nên: a) (-13) + ( -17) < -13 b) ( -13) + (-17) < -17 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Ghi nhớ quy tắc cộng hai số nguyên dương, cộng hai số nguyên âm. - Chuẩn bị các nội dung về Phép cộng hai số nguyên khác dấu. - Làm bài tập 1, 2, SGK trang 74.
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_chuong_2_bai_3_phep_cong_cac_so_nguyen_tiet.pptx